Đề cương Ngữ văn 9 HKII
Chia sẻ bởi Trần Đại Thiên |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Đề cương Ngữ văn 9 HKII thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HKII NGỮ VĂN 9 (2013-2014)
I. VĂN HỌC:
1. Văn nghị luận:
STT
Tên tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
Thể loại
Tóm tắt nội dung
Đặc sắc nghệ thuật
1
Bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
(1897-1986)
/
Văn nghị luận
Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách, cách lựa chọn sách và cách đọc sách sao cho có hiệu quả.
Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
Dẫn dắt tự nhiên bằng giọng tâm tình của học giả có uy tín, tăng sức thuyết phục.
Lựa chọn ngôn ngữ hình ảnh với cách nói ví von, cụ thể và thú vị.
2
Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
(1924-2003)
1948
(In trong Mấy vấn đề văn học xuất bản năm 1956)
Văn nghị luận
Bài tiểu luận cho ta biết về nội dung phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người.
Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên.
Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phú, thuyết phục.
Giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức thuyết phục và tính hấp dẫn của văn bản.
3
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Vũ Khoan
Đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001 và in trong vào tập Một góc nhìn của tri thức năm 2002
Văn nghị luận
Bài viết chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam; từ đó cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế để xây dựng đất nước trong thế kỉ mới.
Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể, lại vừa ý vị sâu sắc mà ngắn gọn.
Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống bởi cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu.
Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, xác thực.
4
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten
(Trích)
Hi-pô-lít Ten
(1828-1893)
1853
Văn nghị luận
Văn bản làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn.
Lập luận phân tích, so sánh đối chiếu, chứng minh để làm nổi bật luận điểm.
Mạch nghị luận triển khai theo trình tự: Nhà thơ ( nhà khoa học ( nhà thơ.
2. Thơ hiện đại:
STT
Tên bài thơ
Tác giả
Năm sáng tác
Thể thơ
Tóm tắt nội dung
Đặc sắc nghệ thuật
1
Con cò
Chế Lan Viên (1920-1989)
1962
(In trong tập Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967))
Tự do
Bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời hát ru đối với cuộc sống con người.
Thể thơ tự do.
Giọng điệu mang âm hưởng hát ru nhưng chứa đựng những suy nghĩ, triết lí.
Vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao.
2
Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải (1930-1980)
11-1980
Năm chữ
Bài thơ thể hiện những rung động tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.
Thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết gần với ca dao.
Hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng.
Ngôn ngữ giản dị, torng sáng, giàu cảm xúc với ẩn dụ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô.
Cấu tứ chặt chẽ.
3
Viếng lăng Bác
Viễn Phương
(1928-2005)
4-1976
(In trong tập thơ Như mây mùa xuân (1978))
Tám chữ
Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
Giọng điệu trang trọng và tha thiết.
Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm.
Ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
4
Sang thu
Hữu Thỉnh (1942)
Thu 1977
Năm chữ
Cảm nhận tinh tế về đất trời với những chuyển biến nhẹ nhàng, rõ rệt từ hạ sang thu và những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời.
Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm.
Ngôn ngữ sáng tạo.
Sử dụng phép nhân hóa, ẩn dụ và nhiểu từ láy gợi hình.
5
Nói với con
Y Phương (1948)
1980
Tự do
Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù,
I. VĂN HỌC:
1. Văn nghị luận:
STT
Tên tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
Thể loại
Tóm tắt nội dung
Đặc sắc nghệ thuật
1
Bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
(1897-1986)
/
Văn nghị luận
Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách, cách lựa chọn sách và cách đọc sách sao cho có hiệu quả.
Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
Dẫn dắt tự nhiên bằng giọng tâm tình của học giả có uy tín, tăng sức thuyết phục.
Lựa chọn ngôn ngữ hình ảnh với cách nói ví von, cụ thể và thú vị.
2
Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
(1924-2003)
1948
(In trong Mấy vấn đề văn học xuất bản năm 1956)
Văn nghị luận
Bài tiểu luận cho ta biết về nội dung phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người.
Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên.
Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phú, thuyết phục.
Giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức thuyết phục và tính hấp dẫn của văn bản.
3
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Vũ Khoan
Đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001 và in trong vào tập Một góc nhìn của tri thức năm 2002
Văn nghị luận
Bài viết chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam; từ đó cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế để xây dựng đất nước trong thế kỉ mới.
Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể, lại vừa ý vị sâu sắc mà ngắn gọn.
Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống bởi cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu.
Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, xác thực.
4
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten
(Trích)
Hi-pô-lít Ten
(1828-1893)
1853
Văn nghị luận
Văn bản làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn.
Lập luận phân tích, so sánh đối chiếu, chứng minh để làm nổi bật luận điểm.
Mạch nghị luận triển khai theo trình tự: Nhà thơ ( nhà khoa học ( nhà thơ.
2. Thơ hiện đại:
STT
Tên bài thơ
Tác giả
Năm sáng tác
Thể thơ
Tóm tắt nội dung
Đặc sắc nghệ thuật
1
Con cò
Chế Lan Viên (1920-1989)
1962
(In trong tập Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967))
Tự do
Bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời hát ru đối với cuộc sống con người.
Thể thơ tự do.
Giọng điệu mang âm hưởng hát ru nhưng chứa đựng những suy nghĩ, triết lí.
Vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao.
2
Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải (1930-1980)
11-1980
Năm chữ
Bài thơ thể hiện những rung động tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.
Thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết gần với ca dao.
Hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng.
Ngôn ngữ giản dị, torng sáng, giàu cảm xúc với ẩn dụ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô.
Cấu tứ chặt chẽ.
3
Viếng lăng Bác
Viễn Phương
(1928-2005)
4-1976
(In trong tập thơ Như mây mùa xuân (1978))
Tám chữ
Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
Giọng điệu trang trọng và tha thiết.
Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm.
Ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
4
Sang thu
Hữu Thỉnh (1942)
Thu 1977
Năm chữ
Cảm nhận tinh tế về đất trời với những chuyển biến nhẹ nhàng, rõ rệt từ hạ sang thu và những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời.
Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm.
Ngôn ngữ sáng tạo.
Sử dụng phép nhân hóa, ẩn dụ và nhiểu từ láy gợi hình.
5
Nói với con
Y Phương (1948)
1980
Tự do
Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đại Thiên
Dung lượng: 227,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)