Đề cương ngữ văn 8 kì I
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Bình |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ngữ văn 8 kì I thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục Di Linh
Trường THCS Đinh Trang Hòa I
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 CUỐI NĂM 2009-2010
I. Về phần văn.
Trọng tâm chương trình ngữ văn lớp 8, học kỳ II là đọc hiểu tác phẩm trữ tình, văn bản nghị luận. Khi ôn tập, học sinh cần chú ý một số nội dung cơ bản sau đây:
a/ Nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của tác phẩm trữ tình đã học trong chương trình: nội dung trữ tình ( vẻ đẹp và tâm hồn của nhà thơ cộng sản như Hồ Chí Minh, Tố Hữu…, tâm tư tình cảm của một số nhà thơ mới lãng mạn…), cách thức trữ tình ( cái tôi trữ tình) vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca, vai trò và tác dụng của biện pháp tu từ trong tác phẩm trữ tình. Qua những bài thơ này, liên hệ và so sánh với những bài thơ truyền thống ( thơ Đường luật) để bước đầu nắm được một số đặc điểm của thơ mới.
Cụ thể: Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông: Phong thái ung dung đường hoàng khí phách hiên ngang, kiên cường bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khắc nghiệt.
Đập đá ở Côn Lôn: Hình tượng người anh hùng cứu nước lẫm liệt ngang tàng dù gặp nguy nan nhưng không sờn lòng đổi chí.
Muốn làm thằng cuội: Tâm sự của con người bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường. Khát vọng muốn thoát li bằng mộng lên bầu bạn với chị Hằng.
Hai chữ nước nhà: Mượn câu chuyện lịch sử về cuộc chia tay của Nguyễn Trãi và cha mình để bộc lộ cảm xúc khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.
Ông Đồ: Tình cảnh đáng thương của ông Đồ, niềm cảm thông với một kiếp người và một thời tàn.
Nhớ rừng: Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn Bách Thú để thể hiện sự căm ghét thực tại tù túng, khao khát sống tự do.
Quê hương: Bức tranh sinh động thuộc làng quê miền biển. Hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của người dân chài.
Khi con tu hú: Lòng yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do của người tù cộng sản.
Tẩu lộ ( đi đường): Từ việc đi đường rút ra chân lý vượt qua gian lao sẽ thắng lợi vẻ vang.
Ngắm trăng: Lòng yêu thiên nhiên, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở PắcBó.
- Ngoài nắm được nội dung cơ bản học sinh cần nắm được các bài thơ thuộc thể loại gì.
Thất ngôn bát cú: Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng cuội.
Song thất lục bát: Hai chữ nước nhà.
Ngũ ngôn: Ông Đồ.
Thơ 8 chữ: Nhớ rừng, Quê hương.
Lục bát: Khi con tu hú
Tuyệt cú đường luật: Đi đường, Ngắm trăng, Tức cảnh Pắc Bó.
- Học sinh cũng cần hiểu được thế nào là thơ mới: Là lối thơ không tuân theo luật lệ, đổi mới thơ ca gắn liền với các nhà thơ tên tuổi như: Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Xuân Diệu…..
- Học sinh cần học thuộc lòng các bài thơ đã học ở học kì II. Và nêu được hoàn cảnh ra đời của các bài thơ.
b/ Nắm được nội dung và đặc điểm của các văn bản nghị luận. Về nội dung : thấy được tư tưởng yêu nước, tinh thần chống xâm lăng và lòng tự hào dân tộc của cha ông ta qua những áng văn chính luận nổi tiếng, từ những văn bản thời trung đại như Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi,…. Đến văn bản thời hiện đại như Thuế máu của Nguyễn Aí Quốc. Những nội dung ấy lại được thể hiện bằng hình thức lập luận rất chặt chẽ, sắc sảo với giọng văn đanh thép, hùng hồn. Với các thể văn cổ như hịch, cáo, chiếu…, cần nắm được đặc điểm về hình thức như bố cục, câu văn biền ngẫu, so sánh sự khác nhau giữa cáo, chiếu, hịch ..đã giúp cho việc lập luận chặt chẽ và sáng tỏ như thế nào.
Cụ thể:
Thiên đô chiếu: Khát vọng về đất nước độc lập thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Hịch tướng sĩ: Lòng căm thù giặc sâu sắc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Bàn luận về phép học: Học là làm người có đức có chí để làm đất nước hưng thịnh. Học phải có phương pháp- học phải đi đôi với hành.
Thuế máu: Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân thuộc địatrong cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Về thể loại:
Chiếu: Là thể văn do vua
Trường THCS Đinh Trang Hòa I
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 CUỐI NĂM 2009-2010
I. Về phần văn.
Trọng tâm chương trình ngữ văn lớp 8, học kỳ II là đọc hiểu tác phẩm trữ tình, văn bản nghị luận. Khi ôn tập, học sinh cần chú ý một số nội dung cơ bản sau đây:
a/ Nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của tác phẩm trữ tình đã học trong chương trình: nội dung trữ tình ( vẻ đẹp và tâm hồn của nhà thơ cộng sản như Hồ Chí Minh, Tố Hữu…, tâm tư tình cảm của một số nhà thơ mới lãng mạn…), cách thức trữ tình ( cái tôi trữ tình) vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca, vai trò và tác dụng của biện pháp tu từ trong tác phẩm trữ tình. Qua những bài thơ này, liên hệ và so sánh với những bài thơ truyền thống ( thơ Đường luật) để bước đầu nắm được một số đặc điểm của thơ mới.
Cụ thể: Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông: Phong thái ung dung đường hoàng khí phách hiên ngang, kiên cường bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khắc nghiệt.
Đập đá ở Côn Lôn: Hình tượng người anh hùng cứu nước lẫm liệt ngang tàng dù gặp nguy nan nhưng không sờn lòng đổi chí.
Muốn làm thằng cuội: Tâm sự của con người bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường. Khát vọng muốn thoát li bằng mộng lên bầu bạn với chị Hằng.
Hai chữ nước nhà: Mượn câu chuyện lịch sử về cuộc chia tay của Nguyễn Trãi và cha mình để bộc lộ cảm xúc khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.
Ông Đồ: Tình cảnh đáng thương của ông Đồ, niềm cảm thông với một kiếp người và một thời tàn.
Nhớ rừng: Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn Bách Thú để thể hiện sự căm ghét thực tại tù túng, khao khát sống tự do.
Quê hương: Bức tranh sinh động thuộc làng quê miền biển. Hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của người dân chài.
Khi con tu hú: Lòng yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do của người tù cộng sản.
Tẩu lộ ( đi đường): Từ việc đi đường rút ra chân lý vượt qua gian lao sẽ thắng lợi vẻ vang.
Ngắm trăng: Lòng yêu thiên nhiên, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở PắcBó.
- Ngoài nắm được nội dung cơ bản học sinh cần nắm được các bài thơ thuộc thể loại gì.
Thất ngôn bát cú: Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng cuội.
Song thất lục bát: Hai chữ nước nhà.
Ngũ ngôn: Ông Đồ.
Thơ 8 chữ: Nhớ rừng, Quê hương.
Lục bát: Khi con tu hú
Tuyệt cú đường luật: Đi đường, Ngắm trăng, Tức cảnh Pắc Bó.
- Học sinh cũng cần hiểu được thế nào là thơ mới: Là lối thơ không tuân theo luật lệ, đổi mới thơ ca gắn liền với các nhà thơ tên tuổi như: Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Xuân Diệu…..
- Học sinh cần học thuộc lòng các bài thơ đã học ở học kì II. Và nêu được hoàn cảnh ra đời của các bài thơ.
b/ Nắm được nội dung và đặc điểm của các văn bản nghị luận. Về nội dung : thấy được tư tưởng yêu nước, tinh thần chống xâm lăng và lòng tự hào dân tộc của cha ông ta qua những áng văn chính luận nổi tiếng, từ những văn bản thời trung đại như Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi,…. Đến văn bản thời hiện đại như Thuế máu của Nguyễn Aí Quốc. Những nội dung ấy lại được thể hiện bằng hình thức lập luận rất chặt chẽ, sắc sảo với giọng văn đanh thép, hùng hồn. Với các thể văn cổ như hịch, cáo, chiếu…, cần nắm được đặc điểm về hình thức như bố cục, câu văn biền ngẫu, so sánh sự khác nhau giữa cáo, chiếu, hịch ..đã giúp cho việc lập luận chặt chẽ và sáng tỏ như thế nào.
Cụ thể:
Thiên đô chiếu: Khát vọng về đất nước độc lập thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Hịch tướng sĩ: Lòng căm thù giặc sâu sắc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Bàn luận về phép học: Học là làm người có đức có chí để làm đất nước hưng thịnh. Học phải có phương pháp- học phải đi đôi với hành.
Thuế máu: Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân thuộc địatrong cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Về thể loại:
Chiếu: Là thể văn do vua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Bình
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)