ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 8 KÌ 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Anh |
Ngày 11/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 8 KÌ 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 KÌ 2 NĂM HỌC 2017-2018
ĐỀ 1
I. PHẦN VĂN BẢN - TIẾNG VIỆT (4đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng."
(Ngữ văn 8 – Tập hai)
Câu 1:(1đ) Em hãy cho biết đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào, tác giả là ai?
Câu 2:(1đ) Nội dung của đoạn văn trên là gì?
Câu 3:(2đ) Trong đoạn văn trên, theo em có thể thay từ “quên” bằng từ “không”, từ “chưa” bằng từ “chẳng” được không? Vì sao?
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (6đ)
Trò chơi điện tử đang trở thành trò chơi tiêu khiển hấp dẫn, nhất là đối với các bạn học sinh. Nhiều bạn vì mãi chơi nên sức học ngày càng giảm sút và còn phạm những sai lầm khác. Hãy viết một bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó.
ĐỀ 2
I. PHẦN VĂN BẢN (3đ) Câu 1 (1đ): Chép đúng và đủ đoạn văn bản sau đây: Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. (...) Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.
Câu 2 (1đ): Tên văn bản có đoạn văn trên là gì? Tác giả là ai? Được viết vào lúc nào? Viết theo lối văn, thể văn gì?
Câu 3 (1đ): Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của tác giả là gì? Người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào?
II. PHẦN TIẾNG VIỆT (2đ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (...) " - Bà lên đây làm gì thế? - Đã bảo lên kiếm cơm ăn mà lại! Cái đĩ không tin thế. Nhưng nó cũng không hỏi nữa. Nó nhìn bà một lúc... - Da bà xấu quá! Sao giờ bà gầy thế? - Chỉ đói thôi cháu ạ. Chẳng sao hết. - Lúc này bà ở cho nhà ai? - Chẳng ở với nhà ai. - Thế bà lại đi buôn à? - Vốn đâu mà đi buôn? Với lại có vốn cũng không đi được, nhọc người lắm."
("Một bữa no" - Nam Cao)
Câu 1 (1đ): Trong đoạn hội thoại trên có bao nhiêu nhân vật tham gia giao tiếp? Các nhân vật có mối quan hệ gì với nhau? Xác định vai xã hội của các nhân vật đó.
Câu 2 (1đ): Đoạn hội thoại có bao nhiêu lượt lời? Xác định lượt lời của từng nhân vật (theo số thứ tự).
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5đ) Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói: "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông".
Em hiểu câu danh ngôn trên như thế nào? Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
ĐỀ 3
I. PHẦN VĂN BẢN – TIẾNG VIỆT (4đ)
Câu 1 (2đ)
Chép lại nguyên văn bài thơ “ Đi đường” của Hồ Chí Minh (phần dịch thơ). Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Câu 2 (2đ)
Xác định kiểu câu trong đoạn văn sau:
“ Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1) - Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? ( 2) Chị Dậu gạt nước mắt: ( 3) - Không đau con ạ ! ( 4)”
(Ngô Tất Tố- Tắt đèn)
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (6đ)
Có nhận xét cho rằng: "Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc". Qua văn bản đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
ĐỀ 4
I. PHẦN VĂN BẢN – TIẾNG VIỆT (5đ) Câu 1: (1đ) a/ “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói
ĐỀ 1
I. PHẦN VĂN BẢN - TIẾNG VIỆT (4đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng."
(Ngữ văn 8 – Tập hai)
Câu 1:(1đ) Em hãy cho biết đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào, tác giả là ai?
Câu 2:(1đ) Nội dung của đoạn văn trên là gì?
Câu 3:(2đ) Trong đoạn văn trên, theo em có thể thay từ “quên” bằng từ “không”, từ “chưa” bằng từ “chẳng” được không? Vì sao?
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (6đ)
Trò chơi điện tử đang trở thành trò chơi tiêu khiển hấp dẫn, nhất là đối với các bạn học sinh. Nhiều bạn vì mãi chơi nên sức học ngày càng giảm sút và còn phạm những sai lầm khác. Hãy viết một bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó.
ĐỀ 2
I. PHẦN VĂN BẢN (3đ) Câu 1 (1đ): Chép đúng và đủ đoạn văn bản sau đây: Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. (...) Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.
Câu 2 (1đ): Tên văn bản có đoạn văn trên là gì? Tác giả là ai? Được viết vào lúc nào? Viết theo lối văn, thể văn gì?
Câu 3 (1đ): Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của tác giả là gì? Người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào?
II. PHẦN TIẾNG VIỆT (2đ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (...) " - Bà lên đây làm gì thế? - Đã bảo lên kiếm cơm ăn mà lại! Cái đĩ không tin thế. Nhưng nó cũng không hỏi nữa. Nó nhìn bà một lúc... - Da bà xấu quá! Sao giờ bà gầy thế? - Chỉ đói thôi cháu ạ. Chẳng sao hết. - Lúc này bà ở cho nhà ai? - Chẳng ở với nhà ai. - Thế bà lại đi buôn à? - Vốn đâu mà đi buôn? Với lại có vốn cũng không đi được, nhọc người lắm."
("Một bữa no" - Nam Cao)
Câu 1 (1đ): Trong đoạn hội thoại trên có bao nhiêu nhân vật tham gia giao tiếp? Các nhân vật có mối quan hệ gì với nhau? Xác định vai xã hội của các nhân vật đó.
Câu 2 (1đ): Đoạn hội thoại có bao nhiêu lượt lời? Xác định lượt lời của từng nhân vật (theo số thứ tự).
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5đ) Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói: "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông".
Em hiểu câu danh ngôn trên như thế nào? Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
ĐỀ 3
I. PHẦN VĂN BẢN – TIẾNG VIỆT (4đ)
Câu 1 (2đ)
Chép lại nguyên văn bài thơ “ Đi đường” của Hồ Chí Minh (phần dịch thơ). Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Câu 2 (2đ)
Xác định kiểu câu trong đoạn văn sau:
“ Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1) - Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? ( 2) Chị Dậu gạt nước mắt: ( 3) - Không đau con ạ ! ( 4)”
(Ngô Tất Tố- Tắt đèn)
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (6đ)
Có nhận xét cho rằng: "Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc". Qua văn bản đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
ĐỀ 4
I. PHẦN VĂN BẢN – TIẾNG VIỆT (5đ) Câu 1: (1đ) a/ “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Anh
Dung lượng: 38,20KB|
Lượt tài: 4
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)