Đê cương ngữ văn 8
Chia sẻ bởi Hacker Teen |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đê cương ngữ văn 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
A/ TRUYÊN KÍ VIỆT NAM
STT
Tên Vb
Tg -TP
PTBĐ
Nội dung
Ý nghĩa
Nghệ thuật
1
Tôi đi học
Thanh Tịnh
Truyện ngắn
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Những việc khiến nhân vật tôi có những liên tưởng về ngày đầu tiên đi học của mình: cảnh đất trời cuối thu, hình ảnh mấy em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu đến trường.
- Những hồi tưởng của nv tôi:
+ không khí của ngày tựu trường náo nức vui vẻ nhưng rất trang trọng,
+ tâm trạng cảm xúc ấn tượng của nhân vật tôi về thầy giáo trường lớp, bạn bè và những người xung quanh trong buổi tựu trường đầu tiên.
Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí úc của nhà văn Thanh Tịnh
- Miêu tả tinh tế chân thực diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học
- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởngcủa nv “tôi”
- Giọng điệu trữ tình, trong sáng
2
Trong lòng mẹ
(trích Những ngày thơ ấu)
Nguyên Hồng
Hồi kí
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn cùa nhân vật bé Hồng
- Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn, vô tình của bà cô
- Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng khi gặp mẹ.
Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người
- Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc trong đ trích tự nhiên, chân thực
-Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên những rung động trong lòng độc giả
- Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói hành động tâm trạng sinh động, chân thật.
3
Tức nước vỡ bờ
( trích Tắt đèn)
Ngô Tất Tố
Tiểu thuyết
Tự sự
- Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa PK đương thời qua việc miêu tả lối hành sử của nhân vật thuộc bộ máy chính quyền thực dân nửa PK, đại diện cho giai cấp thống trị (giá trị hiện thực)
- Sự thấu hiểu cảm thông sâu sắc của tác giả với tình cảnh cơ cực bế tắc của người nông dân
( giá trị nhân đạo)
- Sự phát hiện của tác giả về tâm hồn yêu thương, tinh thần phản kháng mãnh liệt của người nông dân vốn hiền lành, chất phác (giá trị nhân đạo)
Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức ph kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người ND hiền lành chất phác
- Tạo tình huống truyện có tính kịch” Tức nước vỡ bờ”
- Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thật, sinh động (ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí...)
4
Lão Hạc
(trích “Lão Hạc”
Nam Cao
Tiểu thuyết
Tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm và nghị luận
1)Tác phẩm phản ánh hiên thực số phận người nông dân trước Cách mạng tháng Tám qua tình cảnh lão Hạc:
+ Vì nghèo phải bán đi “cậu vàng” – kỉ vật của anh con trai, người bạn thân thiết của mình
+ Không có lối thoát phải chọn cái chết để bảo toàn TS cho con và không phiền hà bà con làng xóm.
2) “Lão Hạc” thể hiện tấm lòng của nhà văn trước số phận đáng thương của một con người:
+ Cảm thông với tấm lòng của người cha rất mực thương con, muốn vun đắp dành dụm tất cả những gì có thể có để con có cuộc sống hạnh phúc;
- Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tìềm ẩn của người nd trong cảnh khốn cùng vẫn giàu lòng tự trọng, khí khái
Văn bản thể hiện phẩm giá của người dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn bộ câu chuyên và cảm thông với lão Hạc
- Kết hợp các phương thức tự sự, biểu cảm, nghị luân, thể hiện được chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động;
- Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo được lối kể khách quan, xây dựng được hình tượng nhân vật có tính cá thể hóa cao.
*KHÁI QUÁT GIÁ TRỊ NÔI DUNG NGHỆ THUẬT
CỦA CÁC VĂN BẢN TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
1/ Nội dung:
+ Phản ánh hiến thực xã hội Việt nam trước 1945 (bộ mặt xấu xa của tầng lớp thống trị,
STT
Tên Vb
Tg -TP
PTBĐ
Nội dung
Ý nghĩa
Nghệ thuật
1
Tôi đi học
Thanh Tịnh
Truyện ngắn
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Những việc khiến nhân vật tôi có những liên tưởng về ngày đầu tiên đi học của mình: cảnh đất trời cuối thu, hình ảnh mấy em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu đến trường.
- Những hồi tưởng của nv tôi:
+ không khí của ngày tựu trường náo nức vui vẻ nhưng rất trang trọng,
+ tâm trạng cảm xúc ấn tượng của nhân vật tôi về thầy giáo trường lớp, bạn bè và những người xung quanh trong buổi tựu trường đầu tiên.
Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí úc của nhà văn Thanh Tịnh
- Miêu tả tinh tế chân thực diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học
- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởngcủa nv “tôi”
- Giọng điệu trữ tình, trong sáng
2
Trong lòng mẹ
(trích Những ngày thơ ấu)
Nguyên Hồng
Hồi kí
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn cùa nhân vật bé Hồng
- Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn, vô tình của bà cô
- Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng khi gặp mẹ.
Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người
- Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc trong đ trích tự nhiên, chân thực
-Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên những rung động trong lòng độc giả
- Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói hành động tâm trạng sinh động, chân thật.
3
Tức nước vỡ bờ
( trích Tắt đèn)
Ngô Tất Tố
Tiểu thuyết
Tự sự
- Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa PK đương thời qua việc miêu tả lối hành sử của nhân vật thuộc bộ máy chính quyền thực dân nửa PK, đại diện cho giai cấp thống trị (giá trị hiện thực)
- Sự thấu hiểu cảm thông sâu sắc của tác giả với tình cảnh cơ cực bế tắc của người nông dân
( giá trị nhân đạo)
- Sự phát hiện của tác giả về tâm hồn yêu thương, tinh thần phản kháng mãnh liệt của người nông dân vốn hiền lành, chất phác (giá trị nhân đạo)
Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức ph kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người ND hiền lành chất phác
- Tạo tình huống truyện có tính kịch” Tức nước vỡ bờ”
- Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thật, sinh động (ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí...)
4
Lão Hạc
(trích “Lão Hạc”
Nam Cao
Tiểu thuyết
Tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm và nghị luận
1)Tác phẩm phản ánh hiên thực số phận người nông dân trước Cách mạng tháng Tám qua tình cảnh lão Hạc:
+ Vì nghèo phải bán đi “cậu vàng” – kỉ vật của anh con trai, người bạn thân thiết của mình
+ Không có lối thoát phải chọn cái chết để bảo toàn TS cho con và không phiền hà bà con làng xóm.
2) “Lão Hạc” thể hiện tấm lòng của nhà văn trước số phận đáng thương của một con người:
+ Cảm thông với tấm lòng của người cha rất mực thương con, muốn vun đắp dành dụm tất cả những gì có thể có để con có cuộc sống hạnh phúc;
- Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tìềm ẩn của người nd trong cảnh khốn cùng vẫn giàu lòng tự trọng, khí khái
Văn bản thể hiện phẩm giá của người dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn bộ câu chuyên và cảm thông với lão Hạc
- Kết hợp các phương thức tự sự, biểu cảm, nghị luân, thể hiện được chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động;
- Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo được lối kể khách quan, xây dựng được hình tượng nhân vật có tính cá thể hóa cao.
*KHÁI QUÁT GIÁ TRỊ NÔI DUNG NGHỆ THUẬT
CỦA CÁC VĂN BẢN TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
1/ Nội dung:
+ Phản ánh hiến thực xã hội Việt nam trước 1945 (bộ mặt xấu xa của tầng lớp thống trị,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hacker Teen
Dung lượng: 68,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)