ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LÝ 8 HKI
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LÝ 8 HKI thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 8. HKI
1/ Chuyển động cơ học:
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- Chuyển động đều là cđ mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là cđ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
vtb=
2/ Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường được trong một đơn vị thời gian. v=
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
4/ Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên cùng một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Gọi là chuyển động theo quán tính.
- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
5/ - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
Lực ma sát có thể có lợi hoặc có ích.
6/ Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
7/ Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Acsimét.
Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi lực đẩy Acsimet nhỏ hơn trọng lượng của vật. FA+ Vật nổi khi: FA> P
+ Vật lơ lửng khi: FA= P.
CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ.
1) công thức tính vận tốc:
- chuyển động đều:
- chuyển động không đều v=s/t
trong đó: v: là vận tốc ( m/s hoặc km/h)
s : quãng đường( m hoặc km)
t: thời gian (s, h)
2) Công thức tinùh áp suất chất rắn.
Trong đó: là áp suất ( N/m2 hoặc là Pa)
F: là áp lực( N)
S: là diện tích bị ép.( m2).
3) Công thức tính áp suất chất lỏng:
= d.h
Trong đó: : áp suất chất lỏng ( Pa)
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: là độ cao tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng (m).
4) Công thức tính lực đẩy Acsimet:
FA = d.V.
Trong đó: FA: là lực đẩy Acsimet (N)
d. trong lượng riêng của chất lỏng( N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.( m3)
HƯỚNG DẪN GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
1/Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe qua lại ?
Khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe qua lại vì :
Với cùng một lực tác dụng thì khi đặt tấm ván xuống đường diện tích bị ép sẽ lớn hơn. Do đó áp suất của người hoặc xe khi đi trong trường hợp có tấm ván nhỏ hơn áp suất của người hoặc xe khi đi trực tiếp trên đường. Khi đó người và xe không bị lún.
2/Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn ?
Mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn vì : Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
3/ Xe chuyển động nhanh đột ngột, người ngồi trên xe ngã về phía nào ? Giải thích.Khi xe chuyển động nhanh đột ngột thì chân người ngồi trên xe chuyển động nhanh cùng với sàn xe nhưng phần phía trên của cơ thể người vẫn chuyển động với vận tốc cũ theo quán tính. Kết quả là thân người có xu hướng bị ngã về phía sau.
4/Xe đang chuyển động nhanh đột ngột dừng lại người ngồi trên xe ngã về
1/ Chuyển động cơ học:
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- Chuyển động đều là cđ mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là cđ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
vtb=
2/ Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường được trong một đơn vị thời gian. v=
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
4/ Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên cùng một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Gọi là chuyển động theo quán tính.
- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
5/ - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
Lực ma sát có thể có lợi hoặc có ích.
6/ Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
7/ Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Acsimét.
Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi lực đẩy Acsimet nhỏ hơn trọng lượng của vật. FA
+ Vật lơ lửng khi: FA= P.
CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ.
1) công thức tính vận tốc:
- chuyển động đều:
- chuyển động không đều v=s/t
trong đó: v: là vận tốc ( m/s hoặc km/h)
s : quãng đường( m hoặc km)
t: thời gian (s, h)
2) Công thức tinùh áp suất chất rắn.
Trong đó: là áp suất ( N/m2 hoặc là Pa)
F: là áp lực( N)
S: là diện tích bị ép.( m2).
3) Công thức tính áp suất chất lỏng:
= d.h
Trong đó: : áp suất chất lỏng ( Pa)
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: là độ cao tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng (m).
4) Công thức tính lực đẩy Acsimet:
FA = d.V.
Trong đó: FA: là lực đẩy Acsimet (N)
d. trong lượng riêng của chất lỏng( N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.( m3)
HƯỚNG DẪN GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
1/Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe qua lại ?
Khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe qua lại vì :
Với cùng một lực tác dụng thì khi đặt tấm ván xuống đường diện tích bị ép sẽ lớn hơn. Do đó áp suất của người hoặc xe khi đi trong trường hợp có tấm ván nhỏ hơn áp suất của người hoặc xe khi đi trực tiếp trên đường. Khi đó người và xe không bị lún.
2/Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn ?
Mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn vì : Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
3/ Xe chuyển động nhanh đột ngột, người ngồi trên xe ngã về phía nào ? Giải thích.Khi xe chuyển động nhanh đột ngột thì chân người ngồi trên xe chuyển động nhanh cùng với sàn xe nhưng phần phía trên của cơ thể người vẫn chuyển động với vận tốc cũ theo quán tính. Kết quả là thân người có xu hướng bị ngã về phía sau.
4/Xe đang chuyển động nhanh đột ngột dừng lại người ngồi trên xe ngã về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)