De cuong Ly 9 HKI
Chia sẻ bởi Phan Công Biện |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: de cuong Ly 9 HKI thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I - MÔN: LÝ 9
I: TRẮC NGHIỆM
* Khoanh tròn chữc cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Các hình thức nào sau đây dùng để biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng.
A. Dòng điện C. Từ phổ và các đường sức từ
B. Từ phổ D. Các đường sức từ
2. Cường độ dòng điện được xác định bởi công thức.
A. I = B. I = C. I = U.R D. Cả A, B, C đều sai
3. Có thể tăng tích từ của nam châm bằng cách.
Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc giảm số vòng của ống dây
Giảm CĐDĐ chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây
Tăng CĐDĐ chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây
Cả A, B, C đều sai.
4. Người ta dựa vào hiện tượng nào dưới đây để chế tạo điện kế.
A. Từ phổ C. Lực từ tác dụng lên khung dây có dây điện chạy qua
B. Từ trường D. A, B, C đều đúng.
5. Khi động cơ điện hoạt động dạng năng lượng nào được chuyển hoá thành dạng năng lượng nào dưới đây?
A. Cơ năng chuyển hoá thành điện năng. C. Điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng
B. Điện năng chuyển hoá thành cơ năng D. Nhiệt năng chuyển hoá thành điện năng
6. Cho điện trở R1 = 20R2 = 10khi mắc nối tiếp 2 điện trở này vào mạch điện, thì điệ trở tương đương R của mạch là:
A. 6,67 B. 10 C. 20 D. 30
7. Cho điện trở R1 = 10, R2 = 20Mắc R1, R2 song song vào mạch điện trở tương đương của mạch là:
A. 6,67 B. 10 C. 20 D. 30
8. Công thức tính hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp.
A. U = B. U = U1 + U2 C. U = U1 = U2 D. U = U1. U2
9. Công thức tính hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song.
A. U = B. U = U1 + U2 C. U= U1 = U2 D. U = U1. U2
10. Từ trường không tồn tại ở đâu ?
Xung quanh nam châm C. Xung quanh dòng điện
Xung quanh tiện tích đứng yên D. Xung quanh trái đất
11. Hiệu điện thế được xác định bởi công thức.
A. U = I. R B. U = I2 . R C.U= D. U =
12. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho:
Có chiều tuỳ ý.
Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm
Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam châm
Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm
13. Quy tắc bàn tay trái cho ta xác định chiều của:
Dòng điện trong ống dây.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Đường sức từ của nam châm Thẳng
A, B, C đều đúng
14. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ?
A. Tiết kiệm chi tiêu cho gia đình C. Tăng tuổi thọ các dụng cụ và thiết bị điện
B. Hạn chế sự cố trong giờ cao điểm D. Cả A, B, C đều đúng
15. Nam châm điện có những lợi ích hơn hẳn nam châm vĩnh cửu là:
A. Có từ tính mạnh. C. Có thể tăng, giảm từ tính tuỳ ý.
B. Có thể làm mất từ tính tuỳ ý. D. Cả A, B, C đều đúng.
16. Điện trở suất của dây dẫn được xác định bởi công thức.
A. R = B. R= C. R = S D. R = l
* Đánh dấu (x) vào câu trả lời là đúng, sai thích hợp.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
- Công thức định luật Jun – Len xơ: Q = I2 Rt
2
- Cuộn dây có dòng điện chạy qua tác dụng lực từ lên kim nam châm thử đặt gần đó.
I: TRẮC NGHIỆM
* Khoanh tròn chữc cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Các hình thức nào sau đây dùng để biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng.
A. Dòng điện C. Từ phổ và các đường sức từ
B. Từ phổ D. Các đường sức từ
2. Cường độ dòng điện được xác định bởi công thức.
A. I = B. I = C. I = U.R D. Cả A, B, C đều sai
3. Có thể tăng tích từ của nam châm bằng cách.
Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc giảm số vòng của ống dây
Giảm CĐDĐ chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây
Tăng CĐDĐ chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây
Cả A, B, C đều sai.
4. Người ta dựa vào hiện tượng nào dưới đây để chế tạo điện kế.
A. Từ phổ C. Lực từ tác dụng lên khung dây có dây điện chạy qua
B. Từ trường D. A, B, C đều đúng.
5. Khi động cơ điện hoạt động dạng năng lượng nào được chuyển hoá thành dạng năng lượng nào dưới đây?
A. Cơ năng chuyển hoá thành điện năng. C. Điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng
B. Điện năng chuyển hoá thành cơ năng D. Nhiệt năng chuyển hoá thành điện năng
6. Cho điện trở R1 = 20R2 = 10khi mắc nối tiếp 2 điện trở này vào mạch điện, thì điệ trở tương đương R của mạch là:
A. 6,67 B. 10 C. 20 D. 30
7. Cho điện trở R1 = 10, R2 = 20Mắc R1, R2 song song vào mạch điện trở tương đương của mạch là:
A. 6,67 B. 10 C. 20 D. 30
8. Công thức tính hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp.
A. U = B. U = U1 + U2 C. U = U1 = U2 D. U = U1. U2
9. Công thức tính hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song.
A. U = B. U = U1 + U2 C. U= U1 = U2 D. U = U1. U2
10. Từ trường không tồn tại ở đâu ?
Xung quanh nam châm C. Xung quanh dòng điện
Xung quanh tiện tích đứng yên D. Xung quanh trái đất
11. Hiệu điện thế được xác định bởi công thức.
A. U = I. R B. U = I2 . R C.U= D. U =
12. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho:
Có chiều tuỳ ý.
Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm
Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam châm
Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm
13. Quy tắc bàn tay trái cho ta xác định chiều của:
Dòng điện trong ống dây.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Đường sức từ của nam châm Thẳng
A, B, C đều đúng
14. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ?
A. Tiết kiệm chi tiêu cho gia đình C. Tăng tuổi thọ các dụng cụ và thiết bị điện
B. Hạn chế sự cố trong giờ cao điểm D. Cả A, B, C đều đúng
15. Nam châm điện có những lợi ích hơn hẳn nam châm vĩnh cửu là:
A. Có từ tính mạnh. C. Có thể tăng, giảm từ tính tuỳ ý.
B. Có thể làm mất từ tính tuỳ ý. D. Cả A, B, C đều đúng.
16. Điện trở suất của dây dẫn được xác định bởi công thức.
A. R = B. R= C. R = S D. R = l
* Đánh dấu (x) vào câu trả lời là đúng, sai thích hợp.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
- Công thức định luật Jun – Len xơ: Q = I2 Rt
2
- Cuộn dây có dòng điện chạy qua tác dụng lực từ lên kim nam châm thử đặt gần đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Công Biện
Dung lượng: 217,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)