De cuong li ki 2 lop 9
Chia sẻ bởi Cao Bao Ngoc |
Ngày 14/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: de cuong li ki 2 lop 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
+ Định nghĩa: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
+ Tính chất:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và nằm bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Trường hợp tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn lỏng (như thủy tinh, nước, . . .) : góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Trường hợp tia sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng (như thủy tinh, nước, . . .) vào không khí: góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
- Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng 0.
- Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng và ngược lại.
2. Thấu kính hội tụ:
+ Đặc điểm:
- Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm F.
+ Đường đi của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
- Chùm tia sáng qua thấu kính cho chùn tia ló hội tụ.
- Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm F’ (1).
- Tia tới qua quang tâm O, tia ló tiếp tục truyền thẳng (2).
- Tia tới qua tiêu điểm F, tia ló song song với trục chính (3).
+ Cách vẽ ảnh của vật AB vuông góc với trục chính tại A:
- Dùng hai trong ba tia đặc biệt để vẽ ảnh B’ của B.
- Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính cắt tại A’.
( A’B’ là ảnh của AB.
+ Tính chất ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ:
- Vật nằm rất xa (coi như vô cực) cho ảnh thật tại tiêu điểm F’.
- Vật nằm ngoài tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật.
- Vật nằm trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
3. Thấu kính phân kì:
+ Đặc điểm:
- Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa.
- Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló phân kì.
+ Đường đi của tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
- Chùm tia sáng qua thấu kính cho chùn tia ló phân kì.
- Tia tới song song với trục chính, tia ló kéo dài qua F’ (1).
- Tia tới qua quang tâm O, tia ló tiếp tục truyền thẳng (2).
- Tia tới kéo dài qua tiêu điểm F, tia ló song song với trục chính (3).
+ Cách vẽ ảnh của vật AB vuông góc với trục chính tại A:
- Dùng hai trong ba tia đặc biệt để vẽ ảnh B’ của B.
- Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính cắt tại A’.
( A’B’ là ảnh của AB.
+ Tính chất ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:
- Các vật sáng đặt tại mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn luôn nằm trong khoảng tiêu cự.
4. Máy ảnh:
+ Định nghĩa: Máy ảnh là một dụng cụ quang học dùng để thu ảnh của các vật cần chụp lên phim.
+ Cấu tạo:
Hai bộ phận chính: vật kính và buồng tối.
- Vật kính: là một thấu kính hội tụ.
- Buồng tối: là một hộp kín. Mặt trước của buồng tối gắn vật kính; sát mặt sau gắn phim.
+ Aûnh của một vật trên phim:
Aûnh chụp của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
5. Mắt:
+ Cấu tạo:
Bộ phận chính của mắt gồm: thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).
- Thể thủy tinh: là một thấu kính hội tụ.
- Màng lứơi (võng mạc): nằm ở đáy mắt, khi ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng thì mắt sẽ nhìn thấy rõ vật.
+ Sự điều tiết của mắt:
Sự thay đổi độ cong của thể thủy tinh tức là thay đổi tiêu cự của nó để ảnh của vật cần quan sát ở các khoảng cách khác nhau có thể hiện rõ được trên màng lưới gọi là sự điều tiết. Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên.
+ Điểm cực viễn CV:
Điểm xa mắt nhất nằm trên trục chính của mắt mà khi có vật nằm ở đó mắt có thể nhìn thấy rõ đượcmà không cần điều tiết gọi là điểm cực viễn (kí hiệu CV )
Khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn
+ Định nghĩa: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
+ Tính chất:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và nằm bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Trường hợp tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn lỏng (như thủy tinh, nước, . . .) : góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Trường hợp tia sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng (như thủy tinh, nước, . . .) vào không khí: góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
- Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng 0.
- Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng và ngược lại.
2. Thấu kính hội tụ:
+ Đặc điểm:
- Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm F.
+ Đường đi của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
- Chùm tia sáng qua thấu kính cho chùn tia ló hội tụ.
- Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm F’ (1).
- Tia tới qua quang tâm O, tia ló tiếp tục truyền thẳng (2).
- Tia tới qua tiêu điểm F, tia ló song song với trục chính (3).
+ Cách vẽ ảnh của vật AB vuông góc với trục chính tại A:
- Dùng hai trong ba tia đặc biệt để vẽ ảnh B’ của B.
- Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính cắt tại A’.
( A’B’ là ảnh của AB.
+ Tính chất ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ:
- Vật nằm rất xa (coi như vô cực) cho ảnh thật tại tiêu điểm F’.
- Vật nằm ngoài tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật.
- Vật nằm trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
3. Thấu kính phân kì:
+ Đặc điểm:
- Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa.
- Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló phân kì.
+ Đường đi của tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
- Chùm tia sáng qua thấu kính cho chùn tia ló phân kì.
- Tia tới song song với trục chính, tia ló kéo dài qua F’ (1).
- Tia tới qua quang tâm O, tia ló tiếp tục truyền thẳng (2).
- Tia tới kéo dài qua tiêu điểm F, tia ló song song với trục chính (3).
+ Cách vẽ ảnh của vật AB vuông góc với trục chính tại A:
- Dùng hai trong ba tia đặc biệt để vẽ ảnh B’ của B.
- Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính cắt tại A’.
( A’B’ là ảnh của AB.
+ Tính chất ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:
- Các vật sáng đặt tại mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn luôn nằm trong khoảng tiêu cự.
4. Máy ảnh:
+ Định nghĩa: Máy ảnh là một dụng cụ quang học dùng để thu ảnh của các vật cần chụp lên phim.
+ Cấu tạo:
Hai bộ phận chính: vật kính và buồng tối.
- Vật kính: là một thấu kính hội tụ.
- Buồng tối: là một hộp kín. Mặt trước của buồng tối gắn vật kính; sát mặt sau gắn phim.
+ Aûnh của một vật trên phim:
Aûnh chụp của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
5. Mắt:
+ Cấu tạo:
Bộ phận chính của mắt gồm: thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).
- Thể thủy tinh: là một thấu kính hội tụ.
- Màng lứơi (võng mạc): nằm ở đáy mắt, khi ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng thì mắt sẽ nhìn thấy rõ vật.
+ Sự điều tiết của mắt:
Sự thay đổi độ cong của thể thủy tinh tức là thay đổi tiêu cự của nó để ảnh của vật cần quan sát ở các khoảng cách khác nhau có thể hiện rõ được trên màng lưới gọi là sự điều tiết. Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên.
+ Điểm cực viễn CV:
Điểm xa mắt nhất nằm trên trục chính của mắt mà khi có vật nằm ở đó mắt có thể nhìn thấy rõ đượcmà không cần điều tiết gọi là điểm cực viễn (kí hiệu CV )
Khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Bao Ngoc
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)