Đề cương lí 9 kì II
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Minh |
Ngày 14/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Đề cương lí 9 kì II thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH
NHỮNG NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
A. Kiến thức cần nhớ:
1. Phần điện từ học:
- Khái niệm Dòng điện cảm ứng: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều với dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
- Dòng điện luân phiên đổi chiều là dòng điện xoay chiều
- cách tạo ra dòng điện xoay chiều: Cho Cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay nam châm quay trước cuộn dây; trong kĩ thuật được tạo ra bằng máy phát điện xoay chiều.
- Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiếu
- Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều:; chỉ đổi chiều lực từ thay đổi; giá trị của CĐDĐ, HĐT xoay chiều là giá trị hiệu dụng
- Máy biến thế và truyền tải điện năng đi xa
+ Nêu Các cách giảm hao phí điện năng và cách làm giảm hao phí:
+ Máy biến thế: Nếu : Tăng thế, hạ thế
2. Phần quang học:
a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Định nghĩa và tính chất
b) Thấu kính: Định nghĩa, phân loại thấu kính; đặc điểm tạo ảnh của từng loại; cách vẽ ảnh ( sử dụng 3 tia sáng đặc biêt); nhận biết loại thấu kính bằng cách thông thường và quan sát ảnh của vật, biết cách xác định tiêu điểm bằng cách dựng ảnh và sử dụng hệ thức tam giác đồng dạng để tính: OA; OA’ và OF=f.
* cần nhớ để sử dụng chọn trắc nghiệm: ;
* TKHT cho ảnh thật: ; cho ảnh ảo:
b)Máy ảnh, mắt, mắt cận, mắt láo, kính lúp:
+ Máy ảnh: Dùng thu ảnh các vật cần chụp lên phim; ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
+ Mắt: cấu tạo: Thể thuỷ tinh là TKHT, màng lưới (võng mạc); Sự điều tiết của mắt: Sự thay đổi độ cong của TTT là thay đổi tiêu cự, Điểm Cv là điểm xa nhất nằm trên trục chính của mắt mà khi đó mắt nhìn rõ mà mắt không điều tiết. Người mắt tốt OCv=. Điểm Cc là điểm gần nhất nằm trên trục chính của mắt mà khi đó mắt nhìn rõ mà mắt không điều tiết. Người mắt tốt OCc= 25 cm
+ Mắt cận: Nhìn rõ các vật ở gần, không nhìn rõ các vật ở xa ( thể TT mắt cận phồng to hơn mắt thường); cách khắc phục: mang TKPK để có tiêu điểm F trùng với điểm Cv
+ Mắt lão: Mắt người già do khả năng điều tiết kém vì tuổi tác; đặc điểm nhìm rõ các vật ở xa, nhưng không nhìn rõ các vật ở gần, cách khắc phục: Đeo TKHT.
+ Kính lúp: Là TKHT có tiêu cự ngắn dùng quan sát các vật nhỏ. Số bội giác (cm); mỗi kính lúp có số bội giác ghi trên vành kính, kí hiệu: 2X, 3X,...Kính lúp có số bội giác lớn thì ảnh của vật quan sát qua kính càng lớn. Cách qua sát: thu được ảnh ảo lớn hơn vật.
3. Ánh sáng trắng, ánh sáng màu, sự phân tích ánh sáng trắng,...
+ Nguồn phát ra ánh sáng trắng, nguồn phát ra ánh sáng màu; tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu;
+ Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính; Phân tích chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD ( một dải màu biến thiên liên tục); cấu tạo của chùm sáng trắng ( chứa nhiều thành phần, nhiều chùm sáng có nhiều màu khác nhau, có 7 màu chính: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím)
+ Màu sắc các vật dưới ánh trắng và ánh sáng màu: Dưới ánh sáng trắng khi nhìn thấy các vật có màu nào thì sẽ có ánh sáng màu đó đi vào mắt người quan sát; Vật có màu ào thì tán xạ tốt màu đó, tán xạ kém ánh sáng màu khác, vật màu đen không có khả năng tán xạ, vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả ánh sáng các màu.
+ các tác dụng của ánh sáng: Tác dụng nhiệt, sinh học, quang học
4. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng:
+ năng lượng: Khi vật có khả năng thực hiện công( cơ năng) hay làm nóng các vật khác( nhiệt năng)
+ các dạng năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng: Mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác; con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng: Hoá năng, quang năng, điện năng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO
NHỮNG NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
A. Kiến thức cần nhớ:
1. Phần điện từ học:
- Khái niệm Dòng điện cảm ứng: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều với dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
- Dòng điện luân phiên đổi chiều là dòng điện xoay chiều
- cách tạo ra dòng điện xoay chiều: Cho Cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay nam châm quay trước cuộn dây; trong kĩ thuật được tạo ra bằng máy phát điện xoay chiều.
- Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiếu
- Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều:; chỉ đổi chiều lực từ thay đổi; giá trị của CĐDĐ, HĐT xoay chiều là giá trị hiệu dụng
- Máy biến thế và truyền tải điện năng đi xa
+ Nêu Các cách giảm hao phí điện năng và cách làm giảm hao phí:
+ Máy biến thế: Nếu : Tăng thế, hạ thế
2. Phần quang học:
a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Định nghĩa và tính chất
b) Thấu kính: Định nghĩa, phân loại thấu kính; đặc điểm tạo ảnh của từng loại; cách vẽ ảnh ( sử dụng 3 tia sáng đặc biêt); nhận biết loại thấu kính bằng cách thông thường và quan sát ảnh của vật, biết cách xác định tiêu điểm bằng cách dựng ảnh và sử dụng hệ thức tam giác đồng dạng để tính: OA; OA’ và OF=f.
* cần nhớ để sử dụng chọn trắc nghiệm: ;
* TKHT cho ảnh thật: ; cho ảnh ảo:
b)Máy ảnh, mắt, mắt cận, mắt láo, kính lúp:
+ Máy ảnh: Dùng thu ảnh các vật cần chụp lên phim; ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
+ Mắt: cấu tạo: Thể thuỷ tinh là TKHT, màng lưới (võng mạc); Sự điều tiết của mắt: Sự thay đổi độ cong của TTT là thay đổi tiêu cự, Điểm Cv là điểm xa nhất nằm trên trục chính của mắt mà khi đó mắt nhìn rõ mà mắt không điều tiết. Người mắt tốt OCv=. Điểm Cc là điểm gần nhất nằm trên trục chính của mắt mà khi đó mắt nhìn rõ mà mắt không điều tiết. Người mắt tốt OCc= 25 cm
+ Mắt cận: Nhìn rõ các vật ở gần, không nhìn rõ các vật ở xa ( thể TT mắt cận phồng to hơn mắt thường); cách khắc phục: mang TKPK để có tiêu điểm F trùng với điểm Cv
+ Mắt lão: Mắt người già do khả năng điều tiết kém vì tuổi tác; đặc điểm nhìm rõ các vật ở xa, nhưng không nhìn rõ các vật ở gần, cách khắc phục: Đeo TKHT.
+ Kính lúp: Là TKHT có tiêu cự ngắn dùng quan sát các vật nhỏ. Số bội giác (cm); mỗi kính lúp có số bội giác ghi trên vành kính, kí hiệu: 2X, 3X,...Kính lúp có số bội giác lớn thì ảnh của vật quan sát qua kính càng lớn. Cách qua sát: thu được ảnh ảo lớn hơn vật.
3. Ánh sáng trắng, ánh sáng màu, sự phân tích ánh sáng trắng,...
+ Nguồn phát ra ánh sáng trắng, nguồn phát ra ánh sáng màu; tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu;
+ Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính; Phân tích chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD ( một dải màu biến thiên liên tục); cấu tạo của chùm sáng trắng ( chứa nhiều thành phần, nhiều chùm sáng có nhiều màu khác nhau, có 7 màu chính: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím)
+ Màu sắc các vật dưới ánh trắng và ánh sáng màu: Dưới ánh sáng trắng khi nhìn thấy các vật có màu nào thì sẽ có ánh sáng màu đó đi vào mắt người quan sát; Vật có màu ào thì tán xạ tốt màu đó, tán xạ kém ánh sáng màu khác, vật màu đen không có khả năng tán xạ, vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả ánh sáng các màu.
+ các tác dụng của ánh sáng: Tác dụng nhiệt, sinh học, quang học
4. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng:
+ năng lượng: Khi vật có khả năng thực hiện công( cơ năng) hay làm nóng các vật khác( nhiệt năng)
+ các dạng năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng: Mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác; con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng: Hoá năng, quang năng, điện năng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Minh
Dung lượng: 68,50KB|
Lượt tài: 22
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)