Đề cương KT 1 tiết văn bản HKII
Chia sẻ bởi Trần Đại Thiên |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề cương KT 1 tiết văn bản HKII thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HKII NGỮ VĂN 9 (2013-2014)
Bài 1: BẾN QUÊ
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Tác giả:
Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học thời kháng chiến chống Mĩ.
Tác phẩm:
“Bến quê” in trong tập truyện cùng tên, văn bản sách giáo khoa lượt bỏ một đoạn ở phần đầu.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Tóm tắt:
Truyện kể về một buổi sáng đầu thu, Nhĩ nằm trên giường bệnh.
Sau đó, Liên đỡ anh ngồi dậy bên cửa số ngắm những bông hoa bằng lăng và cái bãi bồi bên kia sông Hồng nơi anh chưa hề đến và sẽ không bao giờ đến đó.
Trò chuyện với vợ, Nhĩ mới nhận ra sự hi sinh, vất vả thầm lặng của vợ. Sau đó, Nhĩ sai Tuấn đứa con thứ hai sang bên kia sông Hồng hộ anh nhưng Tuấn không hiểu ý bố chỉ miễn cưỡng làm theo. Sau đó, anh nhờ những đứa trẻ đỡ anh sát bên cửa sổ ngắm cảnh vật vào thu và anh nghiệm ra một điều: Chỗ dựa của anh là gia đình và vợ con.
Thằng Tuấn sa vào đám phá cờ thế để lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày cho nên anh nghiệm ra một điều: Đời người khó tránh khỏi những vòng vèo, chùng chình.
Cuối truyện, anh giơ tay khoát khoát như ra hiệu cho ai đó nhanh lên để lỡ chuyến đò.
Phân tích:
Tình huống truyện và hoàn cảnh của Nhĩ:
Bệnh liệt giường và đang sống trong những ngày cuối cùng, mọi sinh hoạt đều phải nhờ vào người khác.
Cảm xúc, suy nghĩ và tâm trạng của Nhĩ về vẻ đẹp của thiên nhiên và gia đình:
Vẻ đẹp của thiên nhiên:
+ Hoa bằng lăng cuối mùa thu thưa thớt nhưng đậm sắc.
+ Thời tiết mùa thu đem đến cho sông Hồng một màu đỏ nhạt, sông như rộng thêm ra, vòm trời như cao hơn.
+ Nhĩ phát hiện được vẻ đẹp trong cái nét tiêu sơ của bãi bồi bên sông.
( Qua đó, tác giả muốn nhắc nhở mọi người phải biết gắn bó, trân trọng vẻ đẹp của bình dị của quê hương.
Vẻ đẹp của gia đình:
+ Liên mặc tấm áo vá, Nhĩ nhận ra tình yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của vợ.
( Anh nhận ra rằng gia đình là nơi nương tựa, là tình thương, là hạnh phúc.
Cảm xúc, tâm trạng và những chiêm nghiệm của Nhĩ về cuộc đời con người:
Sai đứa con sang bên kia sông nhưng nó sa vào đám phá cờ thế, anh rút ra một điều: Đời khó tránh khỏi những điều vòng vèo, chùng chình.
Ở cuối truyện, Nhĩ giơ cánh tay gầy guộc ra khoát khoát có ý nghĩa để thất tĩnh mỗi người phải biết hướng tới giá trị đích thực vốn rất giản đị, gần gũi, bền vững.
III. TỔNG KẾT:
Nghệ thuật:
Lựa chọn ngôi kể thứ ba.
Sáng tạo tình huống truyện nghịch lí.
Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: Gia đình, quê hương, bãi bồi, hoa bằng lăng cuối mùa, đất lỡ, cái khoát khoát,…
Nội dung:
Cuộc sống số phận con người chứa đầy những cái bất thường, nghịch lí vượt ra những dự đoán, toan tính của chúng ta.
Trên đường đời khó tránh khỏi những điều vòng vèo, chùng chình.
Truyện thức tỉnh chúng ta phải trân trọng cuộc sống gia đình và vẻ đẹp bình dị của quê hương.
Bài 2: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Tác giả:
Lê Minh Khuê sinh năm 1949, là cây bút chuyên viết truyện ngắn.
Tác phẩm:
Truyện “Những ngôi sao xa xôi” viết 1971 thời kháng chiến chống Mĩ.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Tóm tắt:
Ba cô giá Phương Định, Nho và Thao cùng lập thành tổ thanh niên xung phong “Trinh sát mặt đường”.
Họ đóng quân trong một cái hang, dưới chân cao điểm, tại một vùng trọng điểm trên tuyến đường lửa Trường Sơn. Công việc của họ là thường xuyên bám trụ trên cao điểm, theo dõi máy bay địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu vị trí những quả bom chưa nổ và phá bom để thông đường, góp phần vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Cuộc sống giữa chiến trường dù rất khắc nghiệt và nguy hiểm, nhưng họ vẫn giữ được nét tươi trẻ, hồn nhiên, lãng mạn, mơ mộng của tuổi trẻ. Và đặc biệt là họ sống gắn bó, yêu thương nhau trong tình đồng chí đồng đội trong sáng, thủy chung.
Phần cuối truyện, trong một lần phá bom, Nho bị thương, chị đã được 2 người đồng đội của mình tận tình chăm sóc,
Bài 1: BẾN QUÊ
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Tác giả:
Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học thời kháng chiến chống Mĩ.
Tác phẩm:
“Bến quê” in trong tập truyện cùng tên, văn bản sách giáo khoa lượt bỏ một đoạn ở phần đầu.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Tóm tắt:
Truyện kể về một buổi sáng đầu thu, Nhĩ nằm trên giường bệnh.
Sau đó, Liên đỡ anh ngồi dậy bên cửa số ngắm những bông hoa bằng lăng và cái bãi bồi bên kia sông Hồng nơi anh chưa hề đến và sẽ không bao giờ đến đó.
Trò chuyện với vợ, Nhĩ mới nhận ra sự hi sinh, vất vả thầm lặng của vợ. Sau đó, Nhĩ sai Tuấn đứa con thứ hai sang bên kia sông Hồng hộ anh nhưng Tuấn không hiểu ý bố chỉ miễn cưỡng làm theo. Sau đó, anh nhờ những đứa trẻ đỡ anh sát bên cửa sổ ngắm cảnh vật vào thu và anh nghiệm ra một điều: Chỗ dựa của anh là gia đình và vợ con.
Thằng Tuấn sa vào đám phá cờ thế để lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày cho nên anh nghiệm ra một điều: Đời người khó tránh khỏi những vòng vèo, chùng chình.
Cuối truyện, anh giơ tay khoát khoát như ra hiệu cho ai đó nhanh lên để lỡ chuyến đò.
Phân tích:
Tình huống truyện và hoàn cảnh của Nhĩ:
Bệnh liệt giường và đang sống trong những ngày cuối cùng, mọi sinh hoạt đều phải nhờ vào người khác.
Cảm xúc, suy nghĩ và tâm trạng của Nhĩ về vẻ đẹp của thiên nhiên và gia đình:
Vẻ đẹp của thiên nhiên:
+ Hoa bằng lăng cuối mùa thu thưa thớt nhưng đậm sắc.
+ Thời tiết mùa thu đem đến cho sông Hồng một màu đỏ nhạt, sông như rộng thêm ra, vòm trời như cao hơn.
+ Nhĩ phát hiện được vẻ đẹp trong cái nét tiêu sơ của bãi bồi bên sông.
( Qua đó, tác giả muốn nhắc nhở mọi người phải biết gắn bó, trân trọng vẻ đẹp của bình dị của quê hương.
Vẻ đẹp của gia đình:
+ Liên mặc tấm áo vá, Nhĩ nhận ra tình yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của vợ.
( Anh nhận ra rằng gia đình là nơi nương tựa, là tình thương, là hạnh phúc.
Cảm xúc, tâm trạng và những chiêm nghiệm của Nhĩ về cuộc đời con người:
Sai đứa con sang bên kia sông nhưng nó sa vào đám phá cờ thế, anh rút ra một điều: Đời khó tránh khỏi những điều vòng vèo, chùng chình.
Ở cuối truyện, Nhĩ giơ cánh tay gầy guộc ra khoát khoát có ý nghĩa để thất tĩnh mỗi người phải biết hướng tới giá trị đích thực vốn rất giản đị, gần gũi, bền vững.
III. TỔNG KẾT:
Nghệ thuật:
Lựa chọn ngôi kể thứ ba.
Sáng tạo tình huống truyện nghịch lí.
Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: Gia đình, quê hương, bãi bồi, hoa bằng lăng cuối mùa, đất lỡ, cái khoát khoát,…
Nội dung:
Cuộc sống số phận con người chứa đầy những cái bất thường, nghịch lí vượt ra những dự đoán, toan tính của chúng ta.
Trên đường đời khó tránh khỏi những điều vòng vèo, chùng chình.
Truyện thức tỉnh chúng ta phải trân trọng cuộc sống gia đình và vẻ đẹp bình dị của quê hương.
Bài 2: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Tác giả:
Lê Minh Khuê sinh năm 1949, là cây bút chuyên viết truyện ngắn.
Tác phẩm:
Truyện “Những ngôi sao xa xôi” viết 1971 thời kháng chiến chống Mĩ.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Tóm tắt:
Ba cô giá Phương Định, Nho và Thao cùng lập thành tổ thanh niên xung phong “Trinh sát mặt đường”.
Họ đóng quân trong một cái hang, dưới chân cao điểm, tại một vùng trọng điểm trên tuyến đường lửa Trường Sơn. Công việc của họ là thường xuyên bám trụ trên cao điểm, theo dõi máy bay địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu vị trí những quả bom chưa nổ và phá bom để thông đường, góp phần vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Cuộc sống giữa chiến trường dù rất khắc nghiệt và nguy hiểm, nhưng họ vẫn giữ được nét tươi trẻ, hồn nhiên, lãng mạn, mơ mộng của tuổi trẻ. Và đặc biệt là họ sống gắn bó, yêu thương nhau trong tình đồng chí đồng đội trong sáng, thủy chung.
Phần cuối truyện, trong một lần phá bom, Nho bị thương, chị đã được 2 người đồng đội của mình tận tình chăm sóc,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đại Thiên
Dung lượng: 95,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)