De cuong ki 2

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hà | Ngày 16/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: de cuong ki 2 thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:


ĐỀ ÔN TOÁN 7- II

A Lý thuyết :

1. Đơn thức là gì ? Thế nào là bậc của đơn thức, là hai đơn thức đồng dạng ? Qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.
2. Thế nào là đa thức ? Bậc của đa thức ? Cách cộng, trừ đa thức ?
3. Thế nào là đa thức một biến? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? Muốn tìm nghiệm của đa thức P(x) ta làm thế nào?
4. Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường ? Hai tam giác vuông ?
5. Phát biểu định lý Pytago thuận, đảo ?
6. Nêu định nghĩa tam giác cân, tam giác đều. Tính chất. Các cách chứng minh.
7. Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, quan hệ giữa các cạnh của tam giác.
8. Phát biểu các định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
9. Phát biểu các định lí về tính chất tia phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
10. Phát biểu các định lí về tính chất ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường cao của tam giác.

B. Bài tập :

Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau :

10 5 8 8 9 7 8 8 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 7 9 10 5 5 14
a. Dấu hiệu ở đây là gì ?
b. Lập bảng " tần số " và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2 : Tính giá trị của các biểu thức đại số :
a. -2x3 + 3x2 + 5x tại x = 1 ; x = 
b. xy2 - x2y + 2xy tại x = 1 ; y = - 
c. -3x3y2 + 2x2y3 - 2x tại  = 2 ; y = -1

Bài 3: Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm bậc và hệ số của nó:
a. 
b. 
c. 

Bài 4 : Cho các đa thức :
M(x) = 3x2 - 7 + 5x - 6x2 - 4x3 + 8 - 5x5- x3
N(x) = x3 + x - 4 + x4
P(x) = - 4x4 + 2x - 1 + 2x4 + 3x3 + 2 - x
a. Thu gọn các đa thức rồi sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến x.
b. Tính : M(x) + N(x) +P(x) ; M(x) - N(x) ; M(x) + N(x) - P(x)

Bài 5: Cho các đa thức:
f(x) = x3 + 4x2 – 5x – 3
g(x) = 2x3 + x2 + x + 2
h(x) = x3 – 3x2 – 2x + 1
a. Tính: f(x) + g(x) + h(x); f(x) + g(x) – h(x)
f(x) – g(x) + h(x); g(x) + h(x) – f(x).
b. Chứng tỏ rằng x = 0 không là nghiệm của các đa thức trên.
c. Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của đa thức g(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức f(x) và h(x).

Bài 6: Tìm nghiệm của các đa thức :
A(x) = 2x -  ; B(x) = x.(x - 1) ;
C(x) = x2 - 3x ; D(x) = x3 - 4x
E(x) = x2 + 7

Bài 7: Cho đa thức f(x) = x2 + ax + b
Xác định các hệ số a, b biết đa thức có hai nghiệm là x = 1 và x = 2.

Bài 8 : Cho đa thức :
P(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính P(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hà
Dung lượng: 70,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)