ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ 1- LÝ 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thơ |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ 1- LÝ 9 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016- 2017
MÔN: VẬT LÝ 9
I. Lý thuyết:
Chủ đề: Định luật Ôm- điện trở dây dẫn
- Nội dung định luật Ôm, hệ thức đ/l:
- Điện trở dây dẫn là gì, ý nghĩa điện trở:
Chủ đề: Đoạn mạch n/ tiếp. Đoạn mạch song2
- Hệ thức biểu thị về CĐDĐ, HĐT, điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.
Chủ đề: Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây
- Hệ thức biểu thị sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây
Chủ đề: Biến trở - điện trở trong kĩ thuật
- Biến trở là gì, ký hiệu, ý nghĩa của biến trở
Chủ đề: Công và công suất của dòng điện
- Định nghĩa công dòng điện, các công thức tính công dòng điện.
- Định nghĩa công suất dòng điện, các công thức tính công suất dòng điện.
Chủ đề: Định luật Jun – Len-xơ
- Nội dung định luật Jun – Len-xơ,
- Viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ và nêu ý nghĩa từng đại lượng trong công thức
Chủ đề: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng
- Nêu một số quy tắc an toàn điện
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
Chủ đề: Tác dụng từ của dòng điện- Từ trường
- Hiểu được từ trường là gì,
- Cách nhận biết từ trường
Chủ đề: N/ châm vĩnh cửu- từ phổ- đường sức từ
- Nhận biết được từ phổ của N/C
- Biết được đường sức từ của nam châm và chiều của nó.
Chủ đề: Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua
- So sánh được từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ, đường sức từ của nam châm thẳng.
- Phát biểu quy tắc nắm tay phải:
Chủ đề: Nam châm điện - ứng dụng
- Cấu tạo hoạt động của n/c điện, ứng dụng của nam châm
Chủ đề: Lực điện từ- động cơ điện
- Điều kiện tồn tại lực điện từ
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái
Chủ đề: Hiện tượng cảm ứng điện từ- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Nêu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Biết vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song.
Biết sử dụng công thức tính điện trở dây dẫn khi biết l,S,.
Biết sử dụng công thức tính công, công suất điện, công thức định luật Jun len xơ
Biết sử dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái để làm 1 số bài tập vận dụng.
MÔN: VẬT LÝ 9
I. Lý thuyết:
Chủ đề: Định luật Ôm- điện trở dây dẫn
- Nội dung định luật Ôm, hệ thức đ/l:
- Điện trở dây dẫn là gì, ý nghĩa điện trở:
Chủ đề: Đoạn mạch n/ tiếp. Đoạn mạch song2
- Hệ thức biểu thị về CĐDĐ, HĐT, điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.
Chủ đề: Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây
- Hệ thức biểu thị sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây
Chủ đề: Biến trở - điện trở trong kĩ thuật
- Biến trở là gì, ký hiệu, ý nghĩa của biến trở
Chủ đề: Công và công suất của dòng điện
- Định nghĩa công dòng điện, các công thức tính công dòng điện.
- Định nghĩa công suất dòng điện, các công thức tính công suất dòng điện.
Chủ đề: Định luật Jun – Len-xơ
- Nội dung định luật Jun – Len-xơ,
- Viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ và nêu ý nghĩa từng đại lượng trong công thức
Chủ đề: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng
- Nêu một số quy tắc an toàn điện
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
Chủ đề: Tác dụng từ của dòng điện- Từ trường
- Hiểu được từ trường là gì,
- Cách nhận biết từ trường
Chủ đề: N/ châm vĩnh cửu- từ phổ- đường sức từ
- Nhận biết được từ phổ của N/C
- Biết được đường sức từ của nam châm và chiều của nó.
Chủ đề: Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua
- So sánh được từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ, đường sức từ của nam châm thẳng.
- Phát biểu quy tắc nắm tay phải:
Chủ đề: Nam châm điện - ứng dụng
- Cấu tạo hoạt động của n/c điện, ứng dụng của nam châm
Chủ đề: Lực điện từ- động cơ điện
- Điều kiện tồn tại lực điện từ
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái
Chủ đề: Hiện tượng cảm ứng điện từ- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Nêu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Biết vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song.
Biết sử dụng công thức tính điện trở dây dẫn khi biết l,S,.
Biết sử dụng công thức tính công, công suất điện, công thức định luật Jun len xơ
Biết sử dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái để làm 1 số bài tập vận dụng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thơ
Dung lượng: 26,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)