đề cương học kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Vinh |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: đề cương học kì 2 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP TỰ LUẬN VẬT LÍ 8
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Chương II. Nhiệt học.
1. Truyền nhiệt
- Đối lưu: Hình thức truyền nhiệt nhờ các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất lỏng và chất khí.
- Bức xạ nhiệt: Hình thức truyền nhiệt nhờ các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.
2. Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.(t
3.Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu
m1 c1(t1 - t) = m2c2 (t – t2)
B. BÀI TẬP:
Cần nhiệt lượng bao nhiêu để đun nóng 5 lít nước từ 20oC lên 80oC? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Tóm tắt:
V = 5l ( m = 5kg
t1 = 20oC
t2 = 80oC
c = 4 200 J/kgK
Q = ?
Giải:
Nhiệt lượng của nước cần thu vào để nóng lên:
Q = m .c (t2 – t1)
= 5. 4 200 (80 – 20)
= 1260 000 (J) = 1260 (KJ)
Một ấm đun nước bằng nhôm nặng 500g chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, nếu coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài là không đáng kể. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K.
Tóm tắt:
m1 = 500g = 0,5kg
m2 = 2kg
t1 = 200C
t2 = 1000C
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
Q = ? (KJ)
Giải:
- Nhiệt lượng nhôm thu vào để nóng lên:
Q1 = m1.c1.(t2 – t1)= 0,5.880. (100– 20)= 35 200 (J)= 35,2 (KJ)
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên:
Q2 = m2 .c2.(t2–t1)= 2.4200 . (100 – 20)= 672 000(J) = 672 (KJ)
- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
Q = Q1 + Q2 = 35,2 + 672 = 707,2 (KJ)
Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một miếng chì có khối lượng 0,3kg được nung nóng tới 1000C vào 0,25kg nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên đến 600C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
a) Tính nhiệt lượng nước thu được.
b) Tính nhiệt dung riêng của chì.
Tóm tắt
m2 = 0,3kg
m1 = 0,25kg
t2 = 1000C
t1 = 58,50C
t = 600C
c1 = 4200J/kg.K
a) Q1 = ? (J)
b) c2 = ? (J/kg.K)
BÀI 4:Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100oC, vào 2,5kg nước.Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30oC. Hỏi nhiệt độ ban đầu của nước. ( Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.k, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k)
BÀI 5. Một học sinh thả 300g Chì vào 0,25kg nước ở nhiệt độ 58,50oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. Tính nhiệt độ ban đầu của Chì . (Biết nhiệt dung riêng của nước là 41900J/kg.k, nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.k. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài)
Giải
a) Nhiệt lượng nước thu được:
Q1 = m1. c1. (t – t1)
= 0,25 . 4200 . (60 – 58,5)
= 1575 (J)
b) Nhiệt dung riêng của chì:
Q2 = m2 . c2 . (t2 – t)
= 0,3 . c2 . (100 – 60)
= 12 c2 (J)
Vì Q1 = Q2 nên:
1575 = 12 c2
(J/kg.K)
5. GIẢI
+ Nhiệt lượng Đồng toả ra: Q1 = m1c1(t1 – t)
Q1 = 380 . 0,6 (1000 – 30)
+ Nhiệt lượng nước thu
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Chương II. Nhiệt học.
1. Truyền nhiệt
- Đối lưu: Hình thức truyền nhiệt nhờ các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất lỏng và chất khí.
- Bức xạ nhiệt: Hình thức truyền nhiệt nhờ các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.
2. Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.(t
3.Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu
m1 c1(t1 - t) = m2c2 (t – t2)
B. BÀI TẬP:
Cần nhiệt lượng bao nhiêu để đun nóng 5 lít nước từ 20oC lên 80oC? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Tóm tắt:
V = 5l ( m = 5kg
t1 = 20oC
t2 = 80oC
c = 4 200 J/kgK
Q = ?
Giải:
Nhiệt lượng của nước cần thu vào để nóng lên:
Q = m .c (t2 – t1)
= 5. 4 200 (80 – 20)
= 1260 000 (J) = 1260 (KJ)
Một ấm đun nước bằng nhôm nặng 500g chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, nếu coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài là không đáng kể. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K.
Tóm tắt:
m1 = 500g = 0,5kg
m2 = 2kg
t1 = 200C
t2 = 1000C
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
Q = ? (KJ)
Giải:
- Nhiệt lượng nhôm thu vào để nóng lên:
Q1 = m1.c1.(t2 – t1)= 0,5.880. (100– 20)= 35 200 (J)= 35,2 (KJ)
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên:
Q2 = m2 .c2.(t2–t1)= 2.4200 . (100 – 20)= 672 000(J) = 672 (KJ)
- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
Q = Q1 + Q2 = 35,2 + 672 = 707,2 (KJ)
Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một miếng chì có khối lượng 0,3kg được nung nóng tới 1000C vào 0,25kg nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên đến 600C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
a) Tính nhiệt lượng nước thu được.
b) Tính nhiệt dung riêng của chì.
Tóm tắt
m2 = 0,3kg
m1 = 0,25kg
t2 = 1000C
t1 = 58,50C
t = 600C
c1 = 4200J/kg.K
a) Q1 = ? (J)
b) c2 = ? (J/kg.K)
BÀI 4:Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100oC, vào 2,5kg nước.Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30oC. Hỏi nhiệt độ ban đầu của nước. ( Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.k, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k)
BÀI 5. Một học sinh thả 300g Chì vào 0,25kg nước ở nhiệt độ 58,50oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. Tính nhiệt độ ban đầu của Chì . (Biết nhiệt dung riêng của nước là 41900J/kg.k, nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.k. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài)
Giải
a) Nhiệt lượng nước thu được:
Q1 = m1. c1. (t – t1)
= 0,25 . 4200 . (60 – 58,5)
= 1575 (J)
b) Nhiệt dung riêng của chì:
Q2 = m2 . c2 . (t2 – t)
= 0,3 . c2 . (100 – 60)
= 12 c2 (J)
Vì Q1 = Q2 nên:
1575 = 12 c2
(J/kg.K)
5. GIẢI
+ Nhiệt lượng Đồng toả ra: Q1 = m1c1(t1 – t)
Q1 = 380 . 0,6 (1000 – 30)
+ Nhiệt lượng nước thu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Vinh
Dung lượng: 118,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)