ĐỀ CƯƠNG HKII LỚP 4
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Oanh |
Ngày 09/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG HKII LỚP 4 thuộc Tập đọc 2
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT ĐẦM DƠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH CÁI KEO Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
-------------- -------o0o------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( KHỐI 4 )
NĂM HỌC : 2009 – 2010
A/ TIẾNG VIỆT :
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG:
Bài 1: Đường đi Sa Pa.
Bài 2: Ăng – co Vát.
Bài 3: Con chuồn chuồn nước.
Bài 4: Vương quốc vắng nụ cười.
Bài 5: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Bài 6: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
Bài 7: Ăn “ mầm đá”.
( giáo viên cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi nội dung đoạn mà học sinh đọc. )
II. ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:
Hãy khoanh vào chữ A, B, C, D đặt trước câu trả lời đúng.
Bài 1: Đường đi Sa Pa ( TV 4 tập 2 trang 102 ).
Câu 1: Trên đường đi Sa Pa tác giả trông thấy những cảnh vật gì ?
Mây, thác nước, rừng cây, cành đào, lê, mận.
Mây, thác nước, rừng cây, hoa chuối, những con ngựa đẹp.
Mây, thác nước, rừng cây, mưa tuyết, những con ngựa đẹp.
Câu 2: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên.
Vì Sa Pa có nhiều công trình kiến trúc đẹp.
Vì Sa Pa có núi non trùng điệp, có dòng suối thơ mộng.
Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, có sự thay đổi mùa trong ngày lạ lùng, hiếm có.
Câu 3: Từ “ Thoắt cái” trong bài nói lên điều gì?
Tác giả đi đường rất nhanh.
Phong cảnh Sa Pa biến đổi nhanh chóng.
Thời gian trong ngày trôi đi rất nhanh.
Câu 4: Từ “ Hoàng hôn” chỉ mặt trời lúc nào trong ngày?
Lúc mặt trời mọc.
Lúc giữa trưa.
Lúc mặt trời lặn.
Câu 5: Trong câu văn : “ Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.” Bộ phận trạng ngữ là :
Buổi chiều.
Xe.
Thị trấn nhỏ.
Câu 6: Vị ngữ trong câu “Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa.” Là.
Chúng tôi.
Đi Sa Pa.
Sa Pa.
Bài 2: Ăng – co Vát. ( TV 4 tập 2 trang 123, 124.)
Câu 1: Đền Ăng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
Ăng – co Vát được xây dựng ở Thái Lan vào đầu thế kỉ XII.
Ăng – co Vát được xây dựng ở Mi – an – ma từ thế kỉ XII.
Ăng – co Vát được xây dựng ở Cam – pu – chia vào đầu thế kỉ XII.
Câu 2: Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
Những cây tháp lớn được xây bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn.
Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng.
Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kỳ lạ.
Câu 3: Trong câu : “ Lúc hoàng hôn, Ăng – co Vát thật huy hoàng”. Bộ phận nào làm trạng ngữ ?
Ăng – co Vát.
Lúc hoàng hôn.
Thật huy hoàng.
Câu 4 : Từ “ Điêu khắc” là từ chỉ ?
Hoạt động.
Cảm giác.
Tính tình.
Câu 5 : Từ “ Lấp loáng” cùng nghĩa với từ nào dưới đây ?
Líu lo.
Lanh lảnh.
Long lanh.
Bài 3 : Con chuồn chuồn nước. ( TV 4 tập 2 trang 127 )
Câu 1 : Chú chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào ?
Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
Hai con mắt long lanh như thủy tinh.
Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
Tất cả các ý trên.
Câu 2: Chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp nhờ biện pháp nào ?
Nhân hóa.
So sánh.
Tu từ.
Câu 3: Câu “ Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao !” Là :
Câu kể.
Câu hỏi.
Câu cảm.
Câu 4 : Trong câu : “ Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên”. Bộ phận nào trong câu làm chủ ngữ ?
Rồi đột nhiên.
Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước.
Chú chuồn chuồn nước.
Câu 5 : Từ “ Phân vân” là từ chỉ :
Hành động.
Hoạt động.
Suy nghĩ.
Bài 4 : Vương quốc vắng nụ cười. ( TV 4 tập 2 trang 132, 133. )
Câu 1
TRƯỜNG TH CÁI KEO Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
-------------- -------o0o------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( KHỐI 4 )
NĂM HỌC : 2009 – 2010
A/ TIẾNG VIỆT :
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG:
Bài 1: Đường đi Sa Pa.
Bài 2: Ăng – co Vát.
Bài 3: Con chuồn chuồn nước.
Bài 4: Vương quốc vắng nụ cười.
Bài 5: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Bài 6: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
Bài 7: Ăn “ mầm đá”.
( giáo viên cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi nội dung đoạn mà học sinh đọc. )
II. ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:
Hãy khoanh vào chữ A, B, C, D đặt trước câu trả lời đúng.
Bài 1: Đường đi Sa Pa ( TV 4 tập 2 trang 102 ).
Câu 1: Trên đường đi Sa Pa tác giả trông thấy những cảnh vật gì ?
Mây, thác nước, rừng cây, cành đào, lê, mận.
Mây, thác nước, rừng cây, hoa chuối, những con ngựa đẹp.
Mây, thác nước, rừng cây, mưa tuyết, những con ngựa đẹp.
Câu 2: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên.
Vì Sa Pa có nhiều công trình kiến trúc đẹp.
Vì Sa Pa có núi non trùng điệp, có dòng suối thơ mộng.
Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, có sự thay đổi mùa trong ngày lạ lùng, hiếm có.
Câu 3: Từ “ Thoắt cái” trong bài nói lên điều gì?
Tác giả đi đường rất nhanh.
Phong cảnh Sa Pa biến đổi nhanh chóng.
Thời gian trong ngày trôi đi rất nhanh.
Câu 4: Từ “ Hoàng hôn” chỉ mặt trời lúc nào trong ngày?
Lúc mặt trời mọc.
Lúc giữa trưa.
Lúc mặt trời lặn.
Câu 5: Trong câu văn : “ Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.” Bộ phận trạng ngữ là :
Buổi chiều.
Xe.
Thị trấn nhỏ.
Câu 6: Vị ngữ trong câu “Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa.” Là.
Chúng tôi.
Đi Sa Pa.
Sa Pa.
Bài 2: Ăng – co Vát. ( TV 4 tập 2 trang 123, 124.)
Câu 1: Đền Ăng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
Ăng – co Vát được xây dựng ở Thái Lan vào đầu thế kỉ XII.
Ăng – co Vát được xây dựng ở Mi – an – ma từ thế kỉ XII.
Ăng – co Vát được xây dựng ở Cam – pu – chia vào đầu thế kỉ XII.
Câu 2: Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
Những cây tháp lớn được xây bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn.
Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng.
Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kỳ lạ.
Câu 3: Trong câu : “ Lúc hoàng hôn, Ăng – co Vát thật huy hoàng”. Bộ phận nào làm trạng ngữ ?
Ăng – co Vát.
Lúc hoàng hôn.
Thật huy hoàng.
Câu 4 : Từ “ Điêu khắc” là từ chỉ ?
Hoạt động.
Cảm giác.
Tính tình.
Câu 5 : Từ “ Lấp loáng” cùng nghĩa với từ nào dưới đây ?
Líu lo.
Lanh lảnh.
Long lanh.
Bài 3 : Con chuồn chuồn nước. ( TV 4 tập 2 trang 127 )
Câu 1 : Chú chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào ?
Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
Hai con mắt long lanh như thủy tinh.
Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
Tất cả các ý trên.
Câu 2: Chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp nhờ biện pháp nào ?
Nhân hóa.
So sánh.
Tu từ.
Câu 3: Câu “ Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao !” Là :
Câu kể.
Câu hỏi.
Câu cảm.
Câu 4 : Trong câu : “ Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên”. Bộ phận nào trong câu làm chủ ngữ ?
Rồi đột nhiên.
Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước.
Chú chuồn chuồn nước.
Câu 5 : Từ “ Phân vân” là từ chỉ :
Hành động.
Hoạt động.
Suy nghĩ.
Bài 4 : Vương quốc vắng nụ cười. ( TV 4 tập 2 trang 132, 133. )
Câu 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Oanh
Dung lượng: 370,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)