Đề cương HKI lý 9
Chia sẻ bởi Huỳnh Đức Hòa |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề cương HKI lý 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC BỔ TRỢ KIỂM TRA HKI
MÔN VẬT LÝ LỚP 9
NĂM HỌC: 2012 - 2013
A. LÝ THUYẾT:
Câu 1: Nêu kết luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT có đặc điểm gì?
Gợi ý:
+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. Có nghĩa là: Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dẫy dẫn tăng lên bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng lên bấy nhiêu lần và ngược lại.
+ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm: là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(U=0(V), I=0(A)).
Câu 2: Phát biểu nội dung định luật Ôm, viết biểu thức và ghi đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức?
Gợi ý:
+ Nội dung đinh luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó.
Gợi ý:
+ Biểu thức của định luật Ôm: I=U/R, trong đó:
I: cường độ dòng điện, đơn vị đo là Ampe (A)
U: hiệu điện thế, đơn vị đo là Vôn (V)
R: điện trở, đơn vị đo là Ôm()
Câu 3: Viết công thức tính điện trở của dây dẫn khi biết tiết diện, chiều dài và chất liệu làm dây. Nêu đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức đó?
Gợi ý:
+Công thức tính điện trở của dây dẫn: R=, trong đó:
R: điện trở, đơn vị đo là Ôm()
l: chiều dài của dây điện trở (m)
: điện trở suất (m)
Câu 4: Viết công thức tính công suất điện và công thức tính công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch. Nêu đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức đó?
Gợi ý:
+Công thức tính công suất điện: P = U.I = I2.R = U2/R, trong đó:
P: công suất điện, đơn vị Oát (w)
U: Hiệu điện thế, đơn vị Vôn (V)
I: Cường độ dòng điện, đơn vị ampe(A)
+ Công thức tính công của dòng điện: A= P.t = U.I.t = I2.R.t = U2/R.t , trong đó:
A: Công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch, đơn vị Jun(J)
P: Công suất điện, đơn vị Oát (w)
t: thời gian đoạn mạch tiêu thụ điện năng, đơn vị giây (s)
Câu 5: Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết điều gì? Khi nói số chỉ của công tơ điện tăng thêm 200 số điều đó có ý nghĩa gì?
Gợi ý:
+ Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết điện năng đoạn mạch tiêu thụ là bấy nhiêu kwh.
+ Khi nói số chỉ của công tơ điện tăng thêm 200 có nghĩa là điện năng đoạn mạch điện đó tiêu thụ thêm 200kwh.
Câu 6: Phát biểu nội dung định luật Jun-len-xơ viết công thức, nêu đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức?
Gợi ý:
Nội dung: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Biểu thức: Q=I2.R.t, trong đó:
Q: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn, đơn vị đo là Jun (J)
I: Cường độ dòng điện, đơn vị đo là Ampe(A)
t: thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị đo là giây (s)
Câu 7: Từ trường tồn tại ở những nơi nào? Dụng cụ nào giúp chúng ta nhận biết từ trường? Có cách nào chứng tỏ xung quanh Trái đất có từ trường?
Gợi ý:
Từ trường tồn tại xung quanh Trái đất, xung quanh dòng điện và xung quanh nam châm.
Dụng cụ đơn giản nhất để nhận biết từ trường là kim nam châm (còn gọi là nam châm thử)
Thí nghiệm chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trường: Ta dùng kim nam châm đặt trên 1 giá nhỏ, sau khi cân bằng kim nam châm luôn định hướng theo phương Bắc-Nam. Nếu dịch kim nam châm ra khỏi vị trí
MÔN VẬT LÝ LỚP 9
NĂM HỌC: 2012 - 2013
A. LÝ THUYẾT:
Câu 1: Nêu kết luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT có đặc điểm gì?
Gợi ý:
+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. Có nghĩa là: Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dẫy dẫn tăng lên bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng lên bấy nhiêu lần và ngược lại.
+ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm: là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(U=0(V), I=0(A)).
Câu 2: Phát biểu nội dung định luật Ôm, viết biểu thức và ghi đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức?
Gợi ý:
+ Nội dung đinh luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó.
Gợi ý:
+ Biểu thức của định luật Ôm: I=U/R, trong đó:
I: cường độ dòng điện, đơn vị đo là Ampe (A)
U: hiệu điện thế, đơn vị đo là Vôn (V)
R: điện trở, đơn vị đo là Ôm()
Câu 3: Viết công thức tính điện trở của dây dẫn khi biết tiết diện, chiều dài và chất liệu làm dây. Nêu đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức đó?
Gợi ý:
+Công thức tính điện trở của dây dẫn: R=, trong đó:
R: điện trở, đơn vị đo là Ôm()
l: chiều dài của dây điện trở (m)
: điện trở suất (m)
Câu 4: Viết công thức tính công suất điện và công thức tính công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch. Nêu đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức đó?
Gợi ý:
+Công thức tính công suất điện: P = U.I = I2.R = U2/R, trong đó:
P: công suất điện, đơn vị Oát (w)
U: Hiệu điện thế, đơn vị Vôn (V)
I: Cường độ dòng điện, đơn vị ampe(A)
+ Công thức tính công của dòng điện: A= P.t = U.I.t = I2.R.t = U2/R.t , trong đó:
A: Công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch, đơn vị Jun(J)
P: Công suất điện, đơn vị Oát (w)
t: thời gian đoạn mạch tiêu thụ điện năng, đơn vị giây (s)
Câu 5: Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết điều gì? Khi nói số chỉ của công tơ điện tăng thêm 200 số điều đó có ý nghĩa gì?
Gợi ý:
+ Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết điện năng đoạn mạch tiêu thụ là bấy nhiêu kwh.
+ Khi nói số chỉ của công tơ điện tăng thêm 200 có nghĩa là điện năng đoạn mạch điện đó tiêu thụ thêm 200kwh.
Câu 6: Phát biểu nội dung định luật Jun-len-xơ viết công thức, nêu đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức?
Gợi ý:
Nội dung: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Biểu thức: Q=I2.R.t, trong đó:
Q: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn, đơn vị đo là Jun (J)
I: Cường độ dòng điện, đơn vị đo là Ampe(A)
t: thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị đo là giây (s)
Câu 7: Từ trường tồn tại ở những nơi nào? Dụng cụ nào giúp chúng ta nhận biết từ trường? Có cách nào chứng tỏ xung quanh Trái đất có từ trường?
Gợi ý:
Từ trường tồn tại xung quanh Trái đất, xung quanh dòng điện và xung quanh nam châm.
Dụng cụ đơn giản nhất để nhận biết từ trường là kim nam châm (còn gọi là nam châm thử)
Thí nghiệm chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trường: Ta dùng kim nam châm đặt trên 1 giá nhỏ, sau khi cân bằng kim nam châm luôn định hướng theo phương Bắc-Nam. Nếu dịch kim nam châm ra khỏi vị trí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Đức Hòa
Dung lượng: 146,50KB|
Lượt tài: 30
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)