De cuong hkI ly 8
Chia sẻ bởi Lương Tấn Thành |
Ngày 14/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: de cuong hkI ly 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VẬT LÍ 8 - NĂM HỌC : 2012-2013
I/LÝ THUYẾT:
Bài 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (chọn làm mốc) gọi là chuyển động cơ học.
-Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc.
Bài 2:VẬN TỐC
- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động.được xác định bằng quãng đường trong một đơn vị thờøi gian.
. CÔNG THỨÙC: v= => s = v. t và
s: quãng đường (km, m) ; t: thời gian (h, ph, s); v: vận tốc (km/h, m/s)
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h
Bài 3 :CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
- CĐ đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
-Chuyển động không đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Công thức:
S: QĐ đi được (m,km); t: gian đi hết quãng đường đó (s,h); Vtb: Vận tốc bình thường trên QĐ (m/s, km/h)
Bài 4 :BIỂU DIỄN LỰC
-Lựïc tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
.1. Lực là một đại lượng vectơ vì có 3 yếu tố: Điểm đặt - Phương chiều - Độ lớn
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực:
a. Ta biểu diễn vectơ lựïc bằng một mũi tên có:
+ : điểm đặt của lực.
+ Phương chiều trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực theo tỷ xích cho trước.
b. - Kí hiệu của vectơ lực là:
- Cường độ của lựïc kí là : F
Bài 5 :SỰÏ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
-Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
-Dưới tác dụng của các lựïc cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quan tính.
-Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột đượïc vì có quán tính.
Bài 6 :LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên lề mặt một vật khác. VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. VD: Đá quả bóng lăn trên sân.
3.Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
VD: Ta tác dụng 1 lực lên quyển sách đặt trên bàn nhưng quyển sách không chuyển động
* Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật.
1. Lực ma sát có thể có hại :
2. Lực ma sát có thể có lợi :
Bài 7 :ÁP SUẤT
-Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
-Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Công thức:
F: Áp lực (N) S: diện tích bị ép (m2) P: áp suất (N/ Pa)
Bài 8 :ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -BÌNH THÔNG NHAU
P = h.d : P áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2 , Pa); d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3); h: chiều cao cột lỏng (m)
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Bài 9 :ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
-Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Bài 10 :LỰC ĐẨY AC-SI-MET
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng gọi là lực đẩy Acsimet.
- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với 1 lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ, lực này
I/LÝ THUYẾT:
Bài 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (chọn làm mốc) gọi là chuyển động cơ học.
-Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc.
Bài 2:VẬN TỐC
- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động.được xác định bằng quãng đường trong một đơn vị thờøi gian.
. CÔNG THỨÙC: v= => s = v. t và
s: quãng đường (km, m) ; t: thời gian (h, ph, s); v: vận tốc (km/h, m/s)
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h
Bài 3 :CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
- CĐ đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
-Chuyển động không đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Công thức:
S: QĐ đi được (m,km); t: gian đi hết quãng đường đó (s,h); Vtb: Vận tốc bình thường trên QĐ (m/s, km/h)
Bài 4 :BIỂU DIỄN LỰC
-Lựïc tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
.1. Lực là một đại lượng vectơ vì có 3 yếu tố: Điểm đặt - Phương chiều - Độ lớn
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực:
a. Ta biểu diễn vectơ lựïc bằng một mũi tên có:
+ : điểm đặt của lực.
+ Phương chiều trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực theo tỷ xích cho trước.
b. - Kí hiệu của vectơ lực là:
- Cường độ của lựïc kí là : F
Bài 5 :SỰÏ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
-Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
-Dưới tác dụng của các lựïc cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quan tính.
-Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột đượïc vì có quán tính.
Bài 6 :LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên lề mặt một vật khác. VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. VD: Đá quả bóng lăn trên sân.
3.Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
VD: Ta tác dụng 1 lực lên quyển sách đặt trên bàn nhưng quyển sách không chuyển động
* Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật.
1. Lực ma sát có thể có hại :
2. Lực ma sát có thể có lợi :
Bài 7 :ÁP SUẤT
-Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
-Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Công thức:
F: Áp lực (N) S: diện tích bị ép (m2) P: áp suất (N/ Pa)
Bài 8 :ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -BÌNH THÔNG NHAU
P = h.d : P áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2 , Pa); d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3); h: chiều cao cột lỏng (m)
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Bài 9 :ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
-Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Bài 10 :LỰC ĐẨY AC-SI-MET
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng gọi là lực đẩy Acsimet.
- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với 1 lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ, lực này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Tấn Thành
Dung lượng: 56,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)