Đề cuong giau74 hk1 sinh 8
Chia sẻ bởi đỗ thị thơm |
Ngày 15/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Đề cuong giau74 hk1 sinh 8 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
SỞ GDĐT TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
HĐBM SINH HỌC THCS
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN SINH – LỚP 8
Năm học 2015 -2016
Chương I: Khái quát về cơ thể người
Họat động sống của tế bào. Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.VD
Hoạt động sống của tê bào: trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng.
Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể:
Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào sinh sản ( như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.
So sánh đặc điểm cấu tạo và chức năng các loại mô.Máu thuộc loại mô nào.Vì sao máu được xếp vào loại mô đó.
So sánh:
Mô biểu bì
Mô liên kết
Mô cơ
Mô thần kinh
Đặc điểm cấu tạo
Tế bào xếp xít nhau
Tế bào nằm trong chất nền
Tế bào dài, xếp thành từng bó
Noron có thân nối với sợi trục và sợi nhánh
Chức năng
Bảo vệ, hấp thụ, tiết ( mô sinh sản làm nhiệm vụ sinh sản)
Nâng đỡ ( máu vận chuyển các chất)
Co dãn, tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể
Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin, điều hòa các hoạt động các cơ quan
- Máu thuộc loại mô liên kết, vì máu sản sinh ra chất không sống ( chất cơ bản, chất nền) là huyết tương
Phản xạ là gì? Ví dụ- phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó. Phân biệt được 1 cung phản xạ và vòng phản xạ.
Phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích của môi trường trong hoặc mội trường ngoài thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
VD: Tai nghe tiếng động ở phía sau thì ta quay đầu lại, phản ứng đó gọi là phản xạ. Phân tích: Âm thanh tác động vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh luồng thần kinh, theo dây hướng tâm của nơron về trung ương thần kinh, từ trung ương thần kinh phát đi luồng thần kinh theo dây ly tâm của nơron ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng động.
Chương II: Vận động
Cấu tạo và chức năng của xương dài; Bắp cơ và tế bào cơ.
- Cấu tạo và chức năng của xương dài: Bảng 8-1 trang 29 sgk.
các phần của xương
cấu tạo
Chức năng
Đầu xương
Sụn bọc đầu xương
Giảm ma sát trong các khớp xương
Mô xương xốp gồm các nan xương
Phân tán lực tác động
Tạo các ô chứa tủy đỏ
Thân xương
Màng xương
Giúp xương phát triển to về bề ngang
Mô xương cứng
chịu lực, đảm bảo vững chắc
Khoang xương
Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy vàng ở người lớn
Bắp cơ và tế bào cơ.
Bắp cơ:
+ Ngoài là màng liên kết, hai đầu thon có gân, phần bụng phình to.
+ Trong: Có nhiều sợi cơ tập trung thành bó.
Tế bào cơ ( sợi cơ): Nhiều tơ cơ -> gồm 2 loại:
+ Tơ cơ dày: Có các mấu lồi sinh chất-> tạo vân tối.
+ Tơ cơ mảnh: Trơn -> vân tối
+ Tơ cơ dày và mỏng xếp xen kẽ nhau theo chiều dọc -> vân ngang ( vân tối, vân sáng xen kẽ).
Trình bày được thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương.
Để tìm hiểu thành phần hoá học của xương, người ta đã làm thí nghiệm sau:
Lấy 2 xương đùi ếch:
- Xương 1ngâm vào HCl 10%, thấy bọt khí thoát ra,sau một thời gian lấy xương ra uốn thử thấy xương mềm, dẻo.
- Xương 2 đốt trên ngọn lửa đèn cồn xương bị cháy khét, bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy bị vụn ra
Kết luận:
- Xương gồm 2 thành phần hoá học chính là cốt giao và muối khoáng
Tính chất của xương là bền chắc và mềm dẻo.
Nguyên nhân của sự mỏi cơ. Giải thích được các hiện tượng co, duỗi; mỏi cơ và biện pháp phòng tránh.
Nguyên nhân của sự mỏi cơ: do cơ thể không dược cung cấp đủ oxi nên sản phẩm ( do quá trình oxi hóa
HĐBM SINH HỌC THCS
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN SINH – LỚP 8
Năm học 2015 -2016
Chương I: Khái quát về cơ thể người
Họat động sống của tế bào. Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.VD
Hoạt động sống của tê bào: trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng.
Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể:
Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào sinh sản ( như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.
So sánh đặc điểm cấu tạo và chức năng các loại mô.Máu thuộc loại mô nào.Vì sao máu được xếp vào loại mô đó.
So sánh:
Mô biểu bì
Mô liên kết
Mô cơ
Mô thần kinh
Đặc điểm cấu tạo
Tế bào xếp xít nhau
Tế bào nằm trong chất nền
Tế bào dài, xếp thành từng bó
Noron có thân nối với sợi trục và sợi nhánh
Chức năng
Bảo vệ, hấp thụ, tiết ( mô sinh sản làm nhiệm vụ sinh sản)
Nâng đỡ ( máu vận chuyển các chất)
Co dãn, tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể
Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin, điều hòa các hoạt động các cơ quan
- Máu thuộc loại mô liên kết, vì máu sản sinh ra chất không sống ( chất cơ bản, chất nền) là huyết tương
Phản xạ là gì? Ví dụ- phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó. Phân biệt được 1 cung phản xạ và vòng phản xạ.
Phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích của môi trường trong hoặc mội trường ngoài thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
VD: Tai nghe tiếng động ở phía sau thì ta quay đầu lại, phản ứng đó gọi là phản xạ. Phân tích: Âm thanh tác động vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh luồng thần kinh, theo dây hướng tâm của nơron về trung ương thần kinh, từ trung ương thần kinh phát đi luồng thần kinh theo dây ly tâm của nơron ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng động.
Chương II: Vận động
Cấu tạo và chức năng của xương dài; Bắp cơ và tế bào cơ.
- Cấu tạo và chức năng của xương dài: Bảng 8-1 trang 29 sgk.
các phần của xương
cấu tạo
Chức năng
Đầu xương
Sụn bọc đầu xương
Giảm ma sát trong các khớp xương
Mô xương xốp gồm các nan xương
Phân tán lực tác động
Tạo các ô chứa tủy đỏ
Thân xương
Màng xương
Giúp xương phát triển to về bề ngang
Mô xương cứng
chịu lực, đảm bảo vững chắc
Khoang xương
Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy vàng ở người lớn
Bắp cơ và tế bào cơ.
Bắp cơ:
+ Ngoài là màng liên kết, hai đầu thon có gân, phần bụng phình to.
+ Trong: Có nhiều sợi cơ tập trung thành bó.
Tế bào cơ ( sợi cơ): Nhiều tơ cơ -> gồm 2 loại:
+ Tơ cơ dày: Có các mấu lồi sinh chất-> tạo vân tối.
+ Tơ cơ mảnh: Trơn -> vân tối
+ Tơ cơ dày và mỏng xếp xen kẽ nhau theo chiều dọc -> vân ngang ( vân tối, vân sáng xen kẽ).
Trình bày được thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương.
Để tìm hiểu thành phần hoá học của xương, người ta đã làm thí nghiệm sau:
Lấy 2 xương đùi ếch:
- Xương 1ngâm vào HCl 10%, thấy bọt khí thoát ra,sau một thời gian lấy xương ra uốn thử thấy xương mềm, dẻo.
- Xương 2 đốt trên ngọn lửa đèn cồn xương bị cháy khét, bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy bị vụn ra
Kết luận:
- Xương gồm 2 thành phần hoá học chính là cốt giao và muối khoáng
Tính chất của xương là bền chắc và mềm dẻo.
Nguyên nhân của sự mỏi cơ. Giải thích được các hiện tượng co, duỗi; mỏi cơ và biện pháp phòng tránh.
Nguyên nhân của sự mỏi cơ: do cơ thể không dược cung cấp đủ oxi nên sản phẩm ( do quá trình oxi hóa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đỗ thị thơm
Dung lượng: 93,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)