Đề cương đọc thầm lớp 3 cuối HKI
Chia sẻ bởi Huỳnh Thủy Tiên |
Ngày 09/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Đề cương đọc thầm lớp 3 cuối HKI thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
ĐỌC THẦM
1/ CẬU BÉ THÔNG MINH
1. Mục đích chính của câu chuyện nói về ai?
a. Đức Vua. b.Cậu bé.
c.Nỗi lo sợ của dân làng khi vua ban lệnh.
2. Đầu tiên, nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm kiếm người tài?
a.Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
b.Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải rèn một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
c.Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải làm ba mâm cỗ bằng một con chim sẻ.
3. Trong lần thử tài đầu tiên, cậu bé đã làm cách nào để cho vua thấy lệnh của ngài là vô lý?
a.Cậu đưa ra một câu chuyện “Bố đẻ em bé” khiến vua nhận thấy là vô lý.
b.Cậu bé kêu khóc om sòm.
c. Cậu bé xin vua tha cho làng khỏi phải nộp gà trống biết đẻ trứng.
4. Vì sao trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu vua rèn chiếckim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim?
a. Vì muốn xẻ thịt chim thì phải cần đến dao thật sắc.
b.Vì muốn làm ba mâm cỗ thì phải cần có một chiếc kim.
c.Vì khi yêu cầu một việc vua không làm nổi thì cậu bé cũng không phải thực hiện lệnh vua.
5. Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu câu nào?
a.Dấu phẩy. b. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. c. Cả hai ý trên đều đúng.
6. Nhà vua thử tài cậu bé mấy lần?
a. 1 lần. b. 2 lần. c. 3 lần.
7. Câu chuyện nói lên điều gì?
a. Ca ngợi ông vua rất giỏi. b. Ca ngợi tài trí thông minh của cậu bé.
c. Ca ngợi ông bố có đứa con thông minh.
2/ CÔ GIÁO TÍ HON
1.Các bạn nhỏ chơi trò gì trong bài?
a. Trò chơi làm cô giáo.
b Trò chơi làm học trò.
c. Trò chơi lớp học: cô giáo và học trò.
2.Những cử chỉ nào của Bé giống cô giáo nhất?
a. Kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy nón của má đội lên đầu.
b. Bẻ nhánh Trâm Bầu làm thước.
c. Cả hai ý trên đều sai.
3.Cử chỉ nào của những đứa em của Bé giống học trò nhất?
a.Bé đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo.
B. Bé Thanh mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng.
c.Mấy đứa em chống tay ngồi nhìn chị.
4.Từ nào dưới đây là từ chỉ trẻ em?
a. Thanh niên. b. Thiếu niên. c. Trung niên.
5.Câu hỏi “Ai?” trả lời cho bộ phận in đậm của câu nào dưới đây?
a.Chim chích bông là bạn của trẻ em.
b. Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
3/ CHIẾC ÁO LEN
1.Mùa đông năm ấy lạnh như thế nào?
a. Lạnh cóng.
b.. Lạnh giá.
c. Lạnh buốt.
2.Bạn Tuấn đã thực hiện một việc làm nhường nhịn em gái bằng lời nói như thế nào?
a. Mẹ hãy để dành tiền mua áo cho em Lan
b. Mẹ mua áo cho con (Tuấn ) và em (Lan)
Mẹ không mua áo len cho em Lan.
3.Vì sao Lan suy nghĩ lại và ân hận vì yêu cầu của mình đối với mẹ?
a. Vì Lan cảm động trước tình thương của mẹ và lòng tốt của anh.
b.Vì Lan thấy mình ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình mà ko nghĩ đến anh.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
4.Câu chuyện khuyên ta điều gì?
a. Dũng cảm.
b . Nhường nhịn.
c. Thật thà.
5.Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh?
a. Bố tôi vốn là một thợ rèn vào loại giỏi.
b.Sông Hồng là con sông mang lại nhiều phù sa cho ruộng đồng.
c. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
4/ NGƯỜI MẸ
1.Bụi gai chỉ đường cho bà mẹ với điều kiện gì?
a. Bà mẹ khẩn khoản cầu xin bụi gai.
b.Bà mẹ
1/ CẬU BÉ THÔNG MINH
1. Mục đích chính của câu chuyện nói về ai?
a. Đức Vua. b.Cậu bé.
c.Nỗi lo sợ của dân làng khi vua ban lệnh.
2. Đầu tiên, nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm kiếm người tài?
a.Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
b.Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải rèn một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
c.Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải làm ba mâm cỗ bằng một con chim sẻ.
3. Trong lần thử tài đầu tiên, cậu bé đã làm cách nào để cho vua thấy lệnh của ngài là vô lý?
a.Cậu đưa ra một câu chuyện “Bố đẻ em bé” khiến vua nhận thấy là vô lý.
b.Cậu bé kêu khóc om sòm.
c. Cậu bé xin vua tha cho làng khỏi phải nộp gà trống biết đẻ trứng.
4. Vì sao trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu vua rèn chiếckim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim?
a. Vì muốn xẻ thịt chim thì phải cần đến dao thật sắc.
b.Vì muốn làm ba mâm cỗ thì phải cần có một chiếc kim.
c.Vì khi yêu cầu một việc vua không làm nổi thì cậu bé cũng không phải thực hiện lệnh vua.
5. Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu câu nào?
a.Dấu phẩy. b. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. c. Cả hai ý trên đều đúng.
6. Nhà vua thử tài cậu bé mấy lần?
a. 1 lần. b. 2 lần. c. 3 lần.
7. Câu chuyện nói lên điều gì?
a. Ca ngợi ông vua rất giỏi. b. Ca ngợi tài trí thông minh của cậu bé.
c. Ca ngợi ông bố có đứa con thông minh.
2/ CÔ GIÁO TÍ HON
1.Các bạn nhỏ chơi trò gì trong bài?
a. Trò chơi làm cô giáo.
b Trò chơi làm học trò.
c. Trò chơi lớp học: cô giáo và học trò.
2.Những cử chỉ nào của Bé giống cô giáo nhất?
a. Kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy nón của má đội lên đầu.
b. Bẻ nhánh Trâm Bầu làm thước.
c. Cả hai ý trên đều sai.
3.Cử chỉ nào của những đứa em của Bé giống học trò nhất?
a.Bé đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo.
B. Bé Thanh mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng.
c.Mấy đứa em chống tay ngồi nhìn chị.
4.Từ nào dưới đây là từ chỉ trẻ em?
a. Thanh niên. b. Thiếu niên. c. Trung niên.
5.Câu hỏi “Ai?” trả lời cho bộ phận in đậm của câu nào dưới đây?
a.Chim chích bông là bạn của trẻ em.
b. Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
3/ CHIẾC ÁO LEN
1.Mùa đông năm ấy lạnh như thế nào?
a. Lạnh cóng.
b.. Lạnh giá.
c. Lạnh buốt.
2.Bạn Tuấn đã thực hiện một việc làm nhường nhịn em gái bằng lời nói như thế nào?
a. Mẹ hãy để dành tiền mua áo cho em Lan
b. Mẹ mua áo cho con (Tuấn ) và em (Lan)
Mẹ không mua áo len cho em Lan.
3.Vì sao Lan suy nghĩ lại và ân hận vì yêu cầu của mình đối với mẹ?
a. Vì Lan cảm động trước tình thương của mẹ và lòng tốt của anh.
b.Vì Lan thấy mình ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình mà ko nghĩ đến anh.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
4.Câu chuyện khuyên ta điều gì?
a. Dũng cảm.
b . Nhường nhịn.
c. Thật thà.
5.Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh?
a. Bố tôi vốn là một thợ rèn vào loại giỏi.
b.Sông Hồng là con sông mang lại nhiều phù sa cho ruộng đồng.
c. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
4/ NGƯỜI MẸ
1.Bụi gai chỉ đường cho bà mẹ với điều kiện gì?
a. Bà mẹ khẩn khoản cầu xin bụi gai.
b.Bà mẹ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thủy Tiên
Dung lượng: 174,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)