Đề cương cuối KHII lớp 2
Chia sẻ bởi Đỗ Minh Mẫn |
Ngày 09/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề cương cuối KHII lớp 2 thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT ĐẦM DƠI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH CÁI KEO Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc.
----------------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II ( KHỐI 5)
NĂM HỌC : 2009 – 2010
----------------------
I. TIẾNG VIỆT
A. ĐỌC THÀNH TIẾNG:
Bài 1: Con gái
1/ Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
2/ Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì?
Bài 2: Tà áo dài Việt Nam.
1/ Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
2/ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
Bài 3: Út Vịnh
1/ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
2/ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
Bài 4: Lớp học trên đường.
1/ Rê – mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
2/ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
Bài 5: Công việc đầu tiên.
1/ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
2/ Vì sao chị Út muốn được thoát li.
B/ ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào ý trả lời đúng.
Bài 1: Út Vịnh
1/ Đoạn đường sắt từ gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ?
a/ Đá tảng nằm trên đường tàu chạy.
b/ Có ai đó đã tháo cả ốc gắn các thanh ray.
c/ Trẻ chăn trâu ném đá lên tàu khi tàu đi qua
d/ Cả 3 ý trên đều đúng.
2/Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì?
a/ Thấy Sơn đang chơi thả diều trên đường sắt.
b/ Thấy Hoa và Lan đang ngồi trên đường ray chơi chuyền thẻ.
c/ Cả hai ý trên đều đúng.
3/ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ?
a/ Sự nhanh nhẹn của Út Vịnh.
b/ Có trách nhiệm về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm.
c/ Cả 2 ý trên đều đúng.
4/ Trong bài văn có bao nhiêu danh từ riêng?
a/ Ba.
b/ Bốn.
c/ Năm.
Bài 2: Con gái
1/ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ?
a/ Học giỏi, biết giúp mẹ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm….
b/ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.
c/ Cả 2 ý trên đều đúng.
2/ Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì?
a/ Mơ là con gái, không làm được việc gì?
b/ Mơ là con gái rất giỏi, chăm học, chăm làm.
c/ Cả 2 ý trên đều đúng.
3/ Câu văn “ Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà”.
a/ Câu ghép nối với nhau bằng quan hệ từ.
b/ Câu ghép nối với nhau bằng dấu câu.
c/ Cả 2 ý trên đều đúng.
Bài 3: Lớp học trên đường.
1/Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
a/ Rê-mi học trong một lớp học tồi tàn.
b/ Rê-mi tự học không có thầy giáo.
c/ Rê-mi học trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
2/ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
a/ Lớp học trên đường đi.
b/ Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường.
c/ Cả hai ý trên đều đúng.
3/ Chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học là:
a/ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
b/ Bị thầy chê trách, từ đó Rê-mi không không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.
c/ Cả hai ý trên đều đúng.
4/ Nội dung chính của bài là:
a/ Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
b/ Ca ngợi lòng kiên trì, vượt qua khó
TRƯỜNG TH CÁI KEO Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc.
----------------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II ( KHỐI 5)
NĂM HỌC : 2009 – 2010
----------------------
I. TIẾNG VIỆT
A. ĐỌC THÀNH TIẾNG:
Bài 1: Con gái
1/ Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
2/ Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì?
Bài 2: Tà áo dài Việt Nam.
1/ Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
2/ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
Bài 3: Út Vịnh
1/ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
2/ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
Bài 4: Lớp học trên đường.
1/ Rê – mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
2/ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
Bài 5: Công việc đầu tiên.
1/ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
2/ Vì sao chị Út muốn được thoát li.
B/ ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào ý trả lời đúng.
Bài 1: Út Vịnh
1/ Đoạn đường sắt từ gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ?
a/ Đá tảng nằm trên đường tàu chạy.
b/ Có ai đó đã tháo cả ốc gắn các thanh ray.
c/ Trẻ chăn trâu ném đá lên tàu khi tàu đi qua
d/ Cả 3 ý trên đều đúng.
2/Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì?
a/ Thấy Sơn đang chơi thả diều trên đường sắt.
b/ Thấy Hoa và Lan đang ngồi trên đường ray chơi chuyền thẻ.
c/ Cả hai ý trên đều đúng.
3/ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ?
a/ Sự nhanh nhẹn của Út Vịnh.
b/ Có trách nhiệm về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm.
c/ Cả 2 ý trên đều đúng.
4/ Trong bài văn có bao nhiêu danh từ riêng?
a/ Ba.
b/ Bốn.
c/ Năm.
Bài 2: Con gái
1/ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ?
a/ Học giỏi, biết giúp mẹ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm….
b/ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.
c/ Cả 2 ý trên đều đúng.
2/ Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì?
a/ Mơ là con gái, không làm được việc gì?
b/ Mơ là con gái rất giỏi, chăm học, chăm làm.
c/ Cả 2 ý trên đều đúng.
3/ Câu văn “ Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà”.
a/ Câu ghép nối với nhau bằng quan hệ từ.
b/ Câu ghép nối với nhau bằng dấu câu.
c/ Cả 2 ý trên đều đúng.
Bài 3: Lớp học trên đường.
1/Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
a/ Rê-mi học trong một lớp học tồi tàn.
b/ Rê-mi tự học không có thầy giáo.
c/ Rê-mi học trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
2/ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
a/ Lớp học trên đường đi.
b/ Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường.
c/ Cả hai ý trên đều đúng.
3/ Chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học là:
a/ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
b/ Bị thầy chê trách, từ đó Rê-mi không không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.
c/ Cả hai ý trên đều đúng.
4/ Nội dung chính của bài là:
a/ Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
b/ Ca ngợi lòng kiên trì, vượt qua khó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Minh Mẫn
Dung lượng: 251,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)