ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC PHỚP 6
Chia sẻ bởi Trần Quang Tuyến |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC PHỚP 6 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP VẬT LÝ 9
CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
I- Định luật Ôm – Điện trở của dây dẫn:
Định luật Ôm với một đoạn mạch:
* Mối liên hệ giữa I và U: => Hệ thức định luật Ôm :
- Trong đó: I : Là cường độ dòng điện, đơn vị là A (Ampe)
U: Là hiệu điện thế , đơn vị là V (Vôn)
R : Là điện trở của dây dẫn đơn vị là (Ôm)
* Nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai dầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.2
- Từ công thức:
- Với cùng một dây dẫn thì: I ~ U =>
- Với cùng một hiệu điện thế thì ta có: =>
2. Điện trở của dây dẫn: - Đặt R = .Tỉ số không đổi với một dây dẫn nhưng thay đổi với các dây dẫn khác nhau. R được gọi là điện trở của 1 dây dẫn.
II. Định luật Ôm với các đoạn mạch:
1. Định luật Ôm với đoạn mạch mắc nối tiếp:
- Cường độ dòng điện: I = I1 = I2 = I3 = ... = In
- Hiệu điện thế: U = U1 + U2 + U3 + ...+ Un
- Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 + R3 +...+ Rn
* Trong mạch mắc nối tiếp thì =>
2. Định luật Ôm với đoạn mạch mắc song song:
- Cường độ dòng điện: I = I1 + I2 + I3 + ... + In
- Hiệu điện thế: U = U1 = U2 = U3 = ...= Un
- Điện trở tương đương: Rtđ =
* Trong mạch mắc // thì : =>
3. Mở rộng: - Với mạch điện gồm có 2 điện trở mắc // Ta có:
- Với mạch điện có n điện trở mách // mà bằng nhau thì: Rtđ =
III. Điện trở của dây dẫn – Biến trở:
1) Điện trở của dây dẫn:
- Mối liên hệ giữa R và chiều dài dây dẫn l tiết diện dây dẫn S và vật liệu làm dây dẫn :
- Ta có: ; và R phụ thuộc vào =>
* Từ công thức: => => =>
- Với các dây dẫn có cùng tiết diện, cùng làm từ một loại vật liệu:
=> Ta có : R ~ l =>
- Với các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng làm tự một loại vật liệu:
=> Ta có : R ~ =>
2) Biến trở: - Là dụng cụ dùng để thay đổi cường độ dòng điện mạch.
+ Mắc biến trở nối tiếp với mạch cần thay đổi cường độ dòng điện.
IV- Công suất điện – Công của dòng điện
Công suất:
- Mỗi dụng cụ dùng điện có một công suất.
- Công thức: = UI = = I2.R; - Đơn vị: Oát (W) - 1 VA = 1 W
- Khi sử dụng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức: Uhd = Uđm thì dụng cụ điện sẽ hoạt động ở công suất ghi trên đồ dùng điện đó
2) Công của dòng điện (Điện năng)
- Công thức: A = .t hay A = UI.t
- Đơn vị: Jun (J); 1 VA s = 1J - KWh
- 1 KWh = 1000 W.3600 s = 3600 000Ws = 3,6 .106 Ws = 3,6 .106 J
- Công suất còn có công thức là: => =
- Khi đó có đơn vị là : J/s
V- Định luật Jun – Len xơ:
+ Định luật Jun – Len xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua
- Khi điện năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng thì ta có: A = Q
+ Công thức Định luật:
- Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là : Q = UIt = I2 R t
- Hiệu suất: H =
PHẦN BÀI TẬP
Bài 1:
Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi cung cấp điện năng cho một bếp điện, bếp này dùng để đun sôi một lượng nước xác định, hiệu suất
CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
I- Định luật Ôm – Điện trở của dây dẫn:
Định luật Ôm với một đoạn mạch:
* Mối liên hệ giữa I và U: => Hệ thức định luật Ôm :
- Trong đó: I : Là cường độ dòng điện, đơn vị là A (Ampe)
U: Là hiệu điện thế , đơn vị là V (Vôn)
R : Là điện trở của dây dẫn đơn vị là (Ôm)
* Nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai dầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.2
- Từ công thức:
- Với cùng một dây dẫn thì: I ~ U =>
- Với cùng một hiệu điện thế thì ta có: =>
2. Điện trở của dây dẫn: - Đặt R = .Tỉ số không đổi với một dây dẫn nhưng thay đổi với các dây dẫn khác nhau. R được gọi là điện trở của 1 dây dẫn.
II. Định luật Ôm với các đoạn mạch:
1. Định luật Ôm với đoạn mạch mắc nối tiếp:
- Cường độ dòng điện: I = I1 = I2 = I3 = ... = In
- Hiệu điện thế: U = U1 + U2 + U3 + ...+ Un
- Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 + R3 +...+ Rn
* Trong mạch mắc nối tiếp thì =>
2. Định luật Ôm với đoạn mạch mắc song song:
- Cường độ dòng điện: I = I1 + I2 + I3 + ... + In
- Hiệu điện thế: U = U1 = U2 = U3 = ...= Un
- Điện trở tương đương: Rtđ =
* Trong mạch mắc // thì : =>
3. Mở rộng: - Với mạch điện gồm có 2 điện trở mắc // Ta có:
- Với mạch điện có n điện trở mách // mà bằng nhau thì: Rtđ =
III. Điện trở của dây dẫn – Biến trở:
1) Điện trở của dây dẫn:
- Mối liên hệ giữa R và chiều dài dây dẫn l tiết diện dây dẫn S và vật liệu làm dây dẫn :
- Ta có: ; và R phụ thuộc vào =>
* Từ công thức: => => =>
- Với các dây dẫn có cùng tiết diện, cùng làm từ một loại vật liệu:
=> Ta có : R ~ l =>
- Với các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng làm tự một loại vật liệu:
=> Ta có : R ~ =>
2) Biến trở: - Là dụng cụ dùng để thay đổi cường độ dòng điện mạch.
+ Mắc biến trở nối tiếp với mạch cần thay đổi cường độ dòng điện.
IV- Công suất điện – Công của dòng điện
Công suất:
- Mỗi dụng cụ dùng điện có một công suất.
- Công thức: = UI = = I2.R; - Đơn vị: Oát (W) - 1 VA = 1 W
- Khi sử dụng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức: Uhd = Uđm thì dụng cụ điện sẽ hoạt động ở công suất ghi trên đồ dùng điện đó
2) Công của dòng điện (Điện năng)
- Công thức: A = .t hay A = UI.t
- Đơn vị: Jun (J); 1 VA s = 1J - KWh
- 1 KWh = 1000 W.3600 s = 3600 000Ws = 3,6 .106 Ws = 3,6 .106 J
- Công suất còn có công thức là: => =
- Khi đó có đơn vị là : J/s
V- Định luật Jun – Len xơ:
+ Định luật Jun – Len xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua
- Khi điện năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng thì ta có: A = Q
+ Công thức Định luật:
- Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là : Q = UIt = I2 R t
- Hiệu suất: H =
PHẦN BÀI TẬP
Bài 1:
Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi cung cấp điện năng cho một bếp điện, bếp này dùng để đun sôi một lượng nước xác định, hiệu suất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Tuyến
Dung lượng: 118,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)