De cuong 7

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Chánh | Ngày 16/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: de cuong 7 thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:


§9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I- KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
a) Số thập phân hữu hạn:
Ví dụ 1: Viết dưới dạng số thập phân

Các số 0,15; 1,48 là các số thập phân hữu hạn.
b) Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Ví dụ 2: Viết dưới dạng số thập phân
= 0,416666....; = -1,5454....
Số 0,416666....; -1,5454.... gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Cách viết gọn:
0,416666 = 0,41(6); -1,5454....= -1,(54)
(6) gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6)
(54) gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn -1,(54)
Ví dụ khác:
= 0,111....= 0,(1)
= 0,0101....= 0,(01)
2.Nhận xét:
+ Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
+ Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết luận: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.

II- BÀI TẬP:
BT1: Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau:
0,3333.....; -1,3212121.....; 2,513513513......; 13,26535353.....


BT2 : Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.



BT3 : So sánh những số sau:
a) 0,22(23) và 0,2223 b)  và 0,1428(57)
c)  và -2,67 d) 
*BT4 : Tìm các số hữu tỉ x và y biết rằng hiệu x - y bằng thương x : y và bằng hai lần tổng x + y




























ÔN TẬP CHƯƠNG I
I- KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Học sinh cần nắm các kiến thức sau:
1) ĐN: Hai góc đối đỉnh
2) ĐL: Hai góc đối đỉnh



O1 và O3 là hai góc đối đỉnh
O2 và O4 là hai góc đối đỉnh
Ô1=Ô3; Ô2= Ô4


3) ĐN: Hai đường thẳng vuông góc



xx` ( yy`





4) Đường trung trực của đoạn thẳng.









5) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song









6) Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song

7) ĐL: Hai đường thẳng song song









8) ĐL: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.







9) ĐL: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba.



10) ĐL: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.








II- BÀI TẬP:
BT1: vào chỗ trống: (...)
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc mà ...
b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ...
c) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng ...
d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là ...
e) Nếu hai đường a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ...
g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì ...
h) Nếu a ( c và b ( c thì ...
k) Nếu a // c và b // c thì...

BT2: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Nếu sai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Chánh
Dung lượng: 109,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)