De cuong
Chia sẻ bởi bùi bá vĩnh |
Ngày 15/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: de cuong thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN SINH HỌC 8
Giáo viên: Ngô Thị Chung
1. Cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan:
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động.
Hệ tiêu hóa.
Hệ tuần hoàn.
Hê hô hấp.
Hệ bài tiết.
Hệ thần kinh.
Xương, cơ.
Ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa.
Tim và hệ mạch.
Phổi, đường dẫn khí (mũi, họng, khí quản, phế quản).
Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
Nâng đỡ, vận động cơ thể.
Tiếp nhận biển đổi thức ăn thành dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể.
Vận chuyển O2, dinh dưỡng đến cho tế bào. Vận chuyển CO2, chất thải từ tế bào đến các cơ quan bài tiết.
Trao đổi khí.
Lọc từ máu chất thải để đưa ra ngoài môi trường.
Điều hòa hoạt động cơ thể. Tiếp nhận trả lời kích thích của môi trường.
2. Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể:
Cơ thể cấu tạo từ tế bào. Mà các hoạtđộng sống của cơ thể có cơ sở là các hoạt động sống của tế bào:
+ sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
+ Sự sính sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể
+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài
Vậy tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
3: Phản xạ là gì? Cho ví dụ về phản xạ.Từ ví dụ đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.?
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể nhằm trả lời với các kích thích từ môi trường bên ngoài và môi trường trong cơ thểdưới sự điều khiển của hệ thần kinh
- Ví dụ: để tay vao nước nóng 1000C, ta thấy da cảm thấy nóng
Phân tích: kích thích nóng tác động vào cơ quan thụ cảm à nơron hướng tâm tiếp nhận kích thích và phát xung thần kinh truyền tới nơron trung gianà não nhận được xung thần kinh, truyền xung thần kinh cho nơron li tâm đến cơ quan vận động và rụt tay lại
4. Cung phản xạ là gì? Vòng phản xạ là gì? Phân biệt?
Cung phản xạ: là con đường mà luồng xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Vòng phản xạ: luồng xung thần kinh và và đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ.
Phân biệt:
Cung phản xạ
Vòng phản xạ
– Chi phối một phản ứng
– Mang nhiều tính năng
– Thời gian ngắn
– Chi phối nhiều phản ứng
– Có thể có sự tham gia của ý thức
– thời gian kéo dài
5. Cấu tạo và chức năng của nơron?
Cấu tạo: bao gồm: + Thân chứa nhân, xung quanh là những tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh
+ Tua dài: gọi là sợi trục, trên sợi trục có bao mielin và ximap.
Chức năng:+ Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
+ Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo 1 chiều nhất định.
6. Bộ xương người được chia thành các phần nào? chức năng bộ xương người? Đặc điểm của từng loại khớp?
Bộ xương người chia thành 3 phần:
+ Xương đầu: ............
+ Xương thân ...........
+ Xương chi............
Các xương liên hệ nhau bởi khớp xương.
Chức năng bộ xương: + Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định
+ Làm chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động
+ Bảo vệ các nội quan
Đặc điểm của từng loại khớp:
+ Khớp bất động: là loại khớp không thể cử động được.
+ Khớp bán động là loại khớp cử động hạn chế.
+ Khớp động: Là loại khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn bao đầu khớp nằm trong bao chứa dịch khớp.
7. Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài?
Các phần của xương
Cấu tạo
Chức năng
Đầu xương
– Sụn bọc đầu xương
– Mô xương xốp: gồm các nan xương
– Giảm ma sát
– Phân tán lực + Tạo các ô chứa tuỷ đỏ
Thân xương
– Màng xương
–
MÔN SINH HỌC 8
Giáo viên: Ngô Thị Chung
1. Cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan:
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động.
Hệ tiêu hóa.
Hệ tuần hoàn.
Hê hô hấp.
Hệ bài tiết.
Hệ thần kinh.
Xương, cơ.
Ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa.
Tim và hệ mạch.
Phổi, đường dẫn khí (mũi, họng, khí quản, phế quản).
Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
Nâng đỡ, vận động cơ thể.
Tiếp nhận biển đổi thức ăn thành dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể.
Vận chuyển O2, dinh dưỡng đến cho tế bào. Vận chuyển CO2, chất thải từ tế bào đến các cơ quan bài tiết.
Trao đổi khí.
Lọc từ máu chất thải để đưa ra ngoài môi trường.
Điều hòa hoạt động cơ thể. Tiếp nhận trả lời kích thích của môi trường.
2. Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể:
Cơ thể cấu tạo từ tế bào. Mà các hoạtđộng sống của cơ thể có cơ sở là các hoạt động sống của tế bào:
+ sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
+ Sự sính sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể
+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài
Vậy tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
3: Phản xạ là gì? Cho ví dụ về phản xạ.Từ ví dụ đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.?
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể nhằm trả lời với các kích thích từ môi trường bên ngoài và môi trường trong cơ thểdưới sự điều khiển của hệ thần kinh
- Ví dụ: để tay vao nước nóng 1000C, ta thấy da cảm thấy nóng
Phân tích: kích thích nóng tác động vào cơ quan thụ cảm à nơron hướng tâm tiếp nhận kích thích và phát xung thần kinh truyền tới nơron trung gianà não nhận được xung thần kinh, truyền xung thần kinh cho nơron li tâm đến cơ quan vận động và rụt tay lại
4. Cung phản xạ là gì? Vòng phản xạ là gì? Phân biệt?
Cung phản xạ: là con đường mà luồng xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Vòng phản xạ: luồng xung thần kinh và và đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ.
Phân biệt:
Cung phản xạ
Vòng phản xạ
– Chi phối một phản ứng
– Mang nhiều tính năng
– Thời gian ngắn
– Chi phối nhiều phản ứng
– Có thể có sự tham gia của ý thức
– thời gian kéo dài
5. Cấu tạo và chức năng của nơron?
Cấu tạo: bao gồm: + Thân chứa nhân, xung quanh là những tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh
+ Tua dài: gọi là sợi trục, trên sợi trục có bao mielin và ximap.
Chức năng:+ Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
+ Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo 1 chiều nhất định.
6. Bộ xương người được chia thành các phần nào? chức năng bộ xương người? Đặc điểm của từng loại khớp?
Bộ xương người chia thành 3 phần:
+ Xương đầu: ............
+ Xương thân ...........
+ Xương chi............
Các xương liên hệ nhau bởi khớp xương.
Chức năng bộ xương: + Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định
+ Làm chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động
+ Bảo vệ các nội quan
Đặc điểm của từng loại khớp:
+ Khớp bất động: là loại khớp không thể cử động được.
+ Khớp bán động là loại khớp cử động hạn chế.
+ Khớp động: Là loại khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn bao đầu khớp nằm trong bao chứa dịch khớp.
7. Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài?
Các phần của xương
Cấu tạo
Chức năng
Đầu xương
– Sụn bọc đầu xương
– Mô xương xốp: gồm các nan xương
– Giảm ma sát
– Phân tán lực + Tạo các ô chứa tuỷ đỏ
Thân xương
– Màng xương
–
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: bùi bá vĩnh
Dung lượng: 53,97KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)