De cuoi ly 1 ly 9 2016 2017
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: de cuoi ly 1 ly 9 2016 2017 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD& ĐT Đông Hưng
Trường THCS Phong Huy Lĩnh
ĐỀ TRA HK I
MÔN: VẬT LÝ – Khối 9
THỜI GIAN: 45 phút
I. Trắc Nghiệm
Câu 1: Đối với một dây dẫn công thức tính điện trở
A. Điện trở tỉ lệ thuận với HĐT B. Điện trở tỉ lệ nghịch với CĐDĐ
C. Điện trở tăng theo HĐT D. Điện trở không đổi
Câu 2: Công thức không dùng để tính công suất điện là
A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = D. P = U.I2
Câu 3: Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, cùng tiết diện nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. Tăng gấp 3 lần. B. Tăng gấp 9 lần.
C. Giảm đi 3 lần. D. Không thay đổi.
Câu 4: Số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết:
A. Hiệu điện thế định mức của dụng cụ điện đó B. Nhiệt lượng tỏa ra của dụng cụ điện đó
C. Cường độ định mức của dụng cụ điện đó D. Công suất định mức của dụng cụ điện đó
Câu 5: Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6(.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 0,16(. B. 1,6(. C. 16(. D. 160(.
Câu 6: Xét đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp. Hệ thức đúng là:
A. U = U1 = U2; I = I1 + I2; RTĐ = R1 + R2
B. U = U1 + U2; I = I1 = I2; RTĐ = R1 + R2.
C. U = U1 + U2; I = I1 + I2; RTĐ = R1 + R2.
D. U = U1 = U2; I = I1 = I2; RTĐ = R1 + R2.
Câu 7: Đơn vị cuả điện trở là :
A. Vôn B. Oát. C. Ôm. D. Ampe.
Câu 8 : Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
A. Hút nhau. B. Không hút nhau cũng không đẩy nhau.
C. Đẩy nhau. D. Lúc hút, lúc đẩy nhau.
Câu 9: Trong trường hợp nào dưới đây, trong khung dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín nhiều.
B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín không đổi.
C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín thay đổi.
D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín mạnh.
Câu 10: Từ trường không tồn tại ở:
A. Xung quanh nam châm
B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Xung quanh Trái Đất.
Câu 11: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay trái choãi ra 900 chỉ:
A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Chiều từ cực Bắc tới cực Nam của nam châm.
C. Chiều từ cực Nam tới cực Bắc của nam châm.
D. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Câu 12: Công thức nào dưới đây không phải công thức tính công của dòng điện:
A. B. A=U.I.t C. D.
B. TỰ LUẬN:(7điểm)
Câu 1:(2điểm)
Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Quy tắc này dùng để xác định yếu tố nào?
Câu 2:(2điểm)
Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 20m, tiết diện 0,05 mm2 và điện trở suất 0.4.10-6 (m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
a. Tính điện trở của dây.
b. Xác định điện năng tiêu thụ của bếp ?
Câu 3:(3điểm)
Một bóng đèn có ghi: 6V-3W
a) Cho biết ý nghĩa của con số ghi trên đèn?
b) Tìm cường độ định mức chạy qua đèn và điện trở của đèn?
c) Mắc đèn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu
Dung lượng: 64,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)