De cuog vat li 8 HKII huyen chau thanh
Chia sẻ bởi Lý Thái Huy |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: de cuog vat li 8 HKII huyen chau thanh thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII
MÔN LÝ 8
Năm học: 2013-2014
Người biên soạn: Trương Quang Vinh
Câu 1: Viết các công thức tính công, nêu ý nghĩa, đơn vị tương ứng của từng đại lượng?
TL:
*Công thức tính công:
*Chú ý: Ngoài ra ta có các công thức tính công khác.
Câu 2: ý nghĩa giá trị công suất ghi trên dụng cụ, máy thường gặp như thế nào?
Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ, thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
VD: Số ghi công suất trên động cơ điện là 1000W có nghĩa là khi động cơ hoạt động bình thường thì trong 1 giây nó thực hiện được 1 công là 1000J.
Câu 3: Nêu định nghĩa, viết công thức tính công suất, nêu ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng?
TL:
*Công thức:
*Chú ý: Còn công thức khác
Câu 4: Khi nào vật có cơ năng?
Khi một vật có khả năng sinh công ta nói vật đó có cơ năng. Kí hiệu của cơ năng E. đơn vị cơ năng là J.
Câu 5: Thế nào là thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi và động năng?
Thế năng hấp dẫn: một vật có độ cao so với mặt đất ta nói vật đó có thế năng hấp dẫn.
Thế năng đàn hồi : cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi.
Động năng : Cơ năng do chuyển động mà có được gọi là động năng.
Câu 6: Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi và dộng năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và khối lượng của vật.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật.
Động năng phụ thuộc vào vận tốc của vật và khối lượng của vật.
Câu 7: Các chất được cấu tạo như thế nào?
TL: - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
Câu 8: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Từ đó hãy giải thích thí nghiệm Bơ-rao năm 1827. Và chuyển động của phân tử và nhiệt độ?
TL: -Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm với các hạt phấn hoa, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Câu 9:Nhiệt năng của một vật là gì?
TL: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 10: Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm VD cho mỗi cách.
TL: Cách làm biến đổi nhiệt năng của vật: thực hiện công và truyền nhiệt.
VD1: Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên mặt sàn nhà xi măng nhám khi đó miếng đồng sẽ nóng lên bằng cách thực hiện công.
VD2: Thả miếng sắt vào cốc nước sôi, nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự truyền nhiệt.
Câu 11: Nhiệt lượng là gì?
TL: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là J.
Câu 12: Nêu VD trong đó thực hiện công? ( hoặc không thực hiện công)
TL: Người lực sĩ nâng quả tạ từ dưới lên cao. Vậy lực của người lực sĩ đã thực hiện công.
Người lực sĩ nâng quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Vậy lực của người lực sĩ không thực hiện công.
Câu 13: Dẫn nhiệt là gì?VD về sự dẫn nhiệt?
TL: -Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác hoặc vật này sang vật khác.
VD: Cầm 1 đầu que sắt dài đưa 1 đầu kia vào ngọn lửa, 1 lúc ta thấy tay nóng lên.
Câu 14: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào?
TL: Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Câu 15: Đối lưu là gì ?VD về sự đối lưu?
MÔN LÝ 8
Năm học: 2013-2014
Người biên soạn: Trương Quang Vinh
Câu 1: Viết các công thức tính công, nêu ý nghĩa, đơn vị tương ứng của từng đại lượng?
TL:
*Công thức tính công:
*Chú ý: Ngoài ra ta có các công thức tính công khác.
Câu 2: ý nghĩa giá trị công suất ghi trên dụng cụ, máy thường gặp như thế nào?
Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ, thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
VD: Số ghi công suất trên động cơ điện là 1000W có nghĩa là khi động cơ hoạt động bình thường thì trong 1 giây nó thực hiện được 1 công là 1000J.
Câu 3: Nêu định nghĩa, viết công thức tính công suất, nêu ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng?
TL:
*Công thức:
*Chú ý: Còn công thức khác
Câu 4: Khi nào vật có cơ năng?
Khi một vật có khả năng sinh công ta nói vật đó có cơ năng. Kí hiệu của cơ năng E. đơn vị cơ năng là J.
Câu 5: Thế nào là thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi và động năng?
Thế năng hấp dẫn: một vật có độ cao so với mặt đất ta nói vật đó có thế năng hấp dẫn.
Thế năng đàn hồi : cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi.
Động năng : Cơ năng do chuyển động mà có được gọi là động năng.
Câu 6: Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi và dộng năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và khối lượng của vật.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật.
Động năng phụ thuộc vào vận tốc của vật và khối lượng của vật.
Câu 7: Các chất được cấu tạo như thế nào?
TL: - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
Câu 8: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Từ đó hãy giải thích thí nghiệm Bơ-rao năm 1827. Và chuyển động của phân tử và nhiệt độ?
TL: -Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm với các hạt phấn hoa, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Câu 9:Nhiệt năng của một vật là gì?
TL: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 10: Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm VD cho mỗi cách.
TL: Cách làm biến đổi nhiệt năng của vật: thực hiện công và truyền nhiệt.
VD1: Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên mặt sàn nhà xi măng nhám khi đó miếng đồng sẽ nóng lên bằng cách thực hiện công.
VD2: Thả miếng sắt vào cốc nước sôi, nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự truyền nhiệt.
Câu 11: Nhiệt lượng là gì?
TL: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là J.
Câu 12: Nêu VD trong đó thực hiện công? ( hoặc không thực hiện công)
TL: Người lực sĩ nâng quả tạ từ dưới lên cao. Vậy lực của người lực sĩ đã thực hiện công.
Người lực sĩ nâng quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Vậy lực của người lực sĩ không thực hiện công.
Câu 13: Dẫn nhiệt là gì?VD về sự dẫn nhiệt?
TL: -Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác hoặc vật này sang vật khác.
VD: Cầm 1 đầu que sắt dài đưa 1 đầu kia vào ngọn lửa, 1 lúc ta thấy tay nóng lên.
Câu 14: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào?
TL: Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Câu 15: Đối lưu là gì ?VD về sự đối lưu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thái Huy
Dung lượng: 121,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)