Đề cưng ôn thi Vật lí 8 HKI
Chia sẻ bởi Trần Thị Nhàn |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Đề cưng ôn thi Vật lí 8 HKI thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN VẬT LÍ 8
NĂM HỌC : 2016 – 2017
I- LÝ THUYẾT:
1. Chuyển động cơ học:
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. Ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối.
- Vật mốc là những vật gắn liền với trái đất ( như : nhà cửa, cột đèn, cột cây số…).
- Các dạng chuyển động thường gặp là : chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong.
2. Tốc độ :
- Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
s
- Công thức tính tốc độ: v = (m/s); (km/h)
t
Với : s : độ dài quãng đường đi được (m); (km/h)
t : thời gian để đi hết quãng đường đó (s); (h)
v: Tốc độ của vật (m/s); (km/h)
Đơn vị vận tốc là : m/s hoặc km/h.
3. Chuyển động đều – Chuyển động không đều :
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn luôn thay đổi theo thời gian.
s
- Chuyển động đều : v = (m/s); (km/h)
t
- Chuyển động không đều : vtb = s/t (m/s); (km/h)
Với : s : độ dài quãng đường đi được (m); (km/h)
t : thời gian để đi hết quãng đường đó (s); (h)
vtb: Tốc độ của vật (m/s); (km/h)
Đơn vị vận tốc là : m/s và km/h.
- Cách tính vận tốc trung bình trên nhiều quãng đường khác nhau.
4. Biểu diễn lực :
- Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng (có khi cả hai cùng xảy ra một lúc).
- Lực là một đại lượng véc tơ. Để biểu diễn một véctơ lực, ta dùng một mũi tên:
+ Gốc của mũi tên chỉ điểm đặt của lực.
+ Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực (phương và chiều gọi chung là hướng).
+ Độ dài của mũi tên chỉ độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.
+ Véctơ lực (F); Cường độ lực (F).
5 . Sự cân bằng lực – Quán tính:
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương, nhưng ngược chiều nhau.
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng , một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; Vật đang chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
- Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật (như trên) gọi là quán tính.
- Vì có quán tính nên khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được.
6 . Lực ma sát :
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có thể có ích (có hại thì làm giảm ma sát; có lợi thì làm tăng ma sát).
- Chú ý : cường độ của lực ma sát trượt lớn cường độ của lực ma sát lăn.
7 . Áp suất :
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
(N/m2) hoặc (Pa)
F: áp lực (N)
Với: S: diện tích bị ép ( m2)
p : áp suất (N/m2)
- Đơn vị của áp suất là Paxcan (Pa) : 1Pa = 1N/m2
8 . Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau:
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi hướng lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức tính áp suất chất lỏng tại
NĂM HỌC : 2016 – 2017
I- LÝ THUYẾT:
1. Chuyển động cơ học:
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. Ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối.
- Vật mốc là những vật gắn liền với trái đất ( như : nhà cửa, cột đèn, cột cây số…).
- Các dạng chuyển động thường gặp là : chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong.
2. Tốc độ :
- Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
s
- Công thức tính tốc độ: v = (m/s); (km/h)
t
Với : s : độ dài quãng đường đi được (m); (km/h)
t : thời gian để đi hết quãng đường đó (s); (h)
v: Tốc độ của vật (m/s); (km/h)
Đơn vị vận tốc là : m/s hoặc km/h.
3. Chuyển động đều – Chuyển động không đều :
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn luôn thay đổi theo thời gian.
s
- Chuyển động đều : v = (m/s); (km/h)
t
- Chuyển động không đều : vtb = s/t (m/s); (km/h)
Với : s : độ dài quãng đường đi được (m); (km/h)
t : thời gian để đi hết quãng đường đó (s); (h)
vtb: Tốc độ của vật (m/s); (km/h)
Đơn vị vận tốc là : m/s và km/h.
- Cách tính vận tốc trung bình trên nhiều quãng đường khác nhau.
4. Biểu diễn lực :
- Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng (có khi cả hai cùng xảy ra một lúc).
- Lực là một đại lượng véc tơ. Để biểu diễn một véctơ lực, ta dùng một mũi tên:
+ Gốc của mũi tên chỉ điểm đặt của lực.
+ Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực (phương và chiều gọi chung là hướng).
+ Độ dài của mũi tên chỉ độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.
+ Véctơ lực (F); Cường độ lực (F).
5 . Sự cân bằng lực – Quán tính:
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương, nhưng ngược chiều nhau.
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng , một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; Vật đang chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
- Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật (như trên) gọi là quán tính.
- Vì có quán tính nên khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được.
6 . Lực ma sát :
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có thể có ích (có hại thì làm giảm ma sát; có lợi thì làm tăng ma sát).
- Chú ý : cường độ của lực ma sát trượt lớn cường độ của lực ma sát lăn.
7 . Áp suất :
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
(N/m2) hoặc (Pa)
F: áp lực (N)
Với: S: diện tích bị ép ( m2)
p : áp suất (N/m2)
- Đơn vị của áp suất là Paxcan (Pa) : 1Pa = 1N/m2
8 . Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau:
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi hướng lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức tính áp suất chất lỏng tại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nhàn
Dung lượng: 93,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)