De cung on tap hk2
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Việt |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: de cung on tap hk2 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÍ LỚP 7
----------------------------------(((---------------------------------
I. Phần trắc nghiệm:
1. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng dẫn điện. B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện. D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
2. kết luận nào sau đây là đúng?
Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.
3. Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
A.Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra. B. Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.
C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.
D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
4. Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh pôliêtilen thì hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện như thế nào?
Cùng loại B. Khác loại C. Không nhiễm điện D. Vừa cùng loại vừa khác loại.
5. Hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện cùng loại thì:
Đẩy nhau B. Hút nhau C. Không đẩy, không hút D. Vừa đẩy, vừa hút
6. Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh pôliêtilen bằng miếng len sau đó đưa hai thanh này lại gần nhau thì:
Thanh thuỷ tinh hút mảnh pôliêtilen B. Chúng hút lẫn nhau
C. Chúng vừa hút, vừa đẩy D. Chúng đẩy nhau
7. Hiện tượng hút lẫn nhau của thanh thuỷ tinh và mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện chứng tỏ rằng:
Chúng nhiễm điện khác loại B. Chúng nhiễm điện cùng loại
C. Chúng không nhiễm điện D. Chúng đều bị nhiễm điện
8. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút lẫn nhau vì:
Chúng nhiễm điện cùng loại B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Chúng không nhiễm điện D. Chúng đều bị nhiễm điện
9. Chọn các từ thích hợp để lần lượt điền vào chỗ trống:
Sau khi vật A cọ xát vào vật B, nếu vật A tích điện dương thì vật B ……..….và hai vật này ……………
Tích điện âm, hút nhau B. Tích điện dương, đẩy nhau
C. Tích điện âm, đẩy nhau D. Không tích điện, hút nhau
10. Trước khi cọ xát, trong thanh thuỷ tinh và mảnh lụa đều có điện tích âm và điện tích dương vì:
Chúng đều chưa bị mất điện tích âm và điện tích dương B. Chưa có sự dịch chuyển qua lạiu của các êlectrôn
C. Mỗi nguyên tử của chúng đều ở trạng thái trung hoà về điện
Mỗi nguyên tử đều được cấu tạo từ hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm.
11. Thước nhựa và mảnh vải trước khi cọ xát đều chưa bị nhiễm điện vì:
Êlectrôn không dịch chuyển từ vật này sang vật khác.
Tổng các điện tích âm của các êlectrôn có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
Chưa có cọ xát thì các vật chưa bị nhiễm điện D. Êlectrôn vẫn quay xung quanh hạt nhân
12. Bóng đèn bút thử điện sáng khi:
Mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện B. Có các điện tích chuyển dời qua nó
C. Tay ta chọm vào đầu đèn bút thử điện D. Khi có dòng điện
13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng B. Dòng điện là dòng các êlectrôn chuyển dời có hướng
C. Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng D. Dòng điện là dòng điện tích
14. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:
Có các hạt mang điện chạy qua B. Chúng bị nhiễm điện.
C. Có dòng các êlectrôn chạy qua D. Có dòng điện chạy qua chúng
15. Khi xem xét một nguồn điện như pin hoặc là ắc quy, điều mà ta cần quan tâm nhất là:
Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp hay không B. Giá tiền là bao nhiêu
C. Mới hay cũ D. Khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị mạnh hay yếu và trong thời gian bao lâu.
16. Chọn cấu phát biểu sai:
Vật dẫn điện là…………….. A. vật không cho dòng điện đi qua B. vật cho dòng điện đi qua
C. vật cho điện tích chạy qua D. vật cho các êlectrôn đi qua
MÔN: VẬT LÍ LỚP 7
----------------------------------(((---------------------------------
I. Phần trắc nghiệm:
1. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng dẫn điện. B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện. D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
2. kết luận nào sau đây là đúng?
Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.
3. Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
A.Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra. B. Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.
C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.
D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
4. Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh pôliêtilen thì hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện như thế nào?
Cùng loại B. Khác loại C. Không nhiễm điện D. Vừa cùng loại vừa khác loại.
5. Hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện cùng loại thì:
Đẩy nhau B. Hút nhau C. Không đẩy, không hút D. Vừa đẩy, vừa hút
6. Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh pôliêtilen bằng miếng len sau đó đưa hai thanh này lại gần nhau thì:
Thanh thuỷ tinh hút mảnh pôliêtilen B. Chúng hút lẫn nhau
C. Chúng vừa hút, vừa đẩy D. Chúng đẩy nhau
7. Hiện tượng hút lẫn nhau của thanh thuỷ tinh và mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện chứng tỏ rằng:
Chúng nhiễm điện khác loại B. Chúng nhiễm điện cùng loại
C. Chúng không nhiễm điện D. Chúng đều bị nhiễm điện
8. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút lẫn nhau vì:
Chúng nhiễm điện cùng loại B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Chúng không nhiễm điện D. Chúng đều bị nhiễm điện
9. Chọn các từ thích hợp để lần lượt điền vào chỗ trống:
Sau khi vật A cọ xát vào vật B, nếu vật A tích điện dương thì vật B ……..….và hai vật này ……………
Tích điện âm, hút nhau B. Tích điện dương, đẩy nhau
C. Tích điện âm, đẩy nhau D. Không tích điện, hút nhau
10. Trước khi cọ xát, trong thanh thuỷ tinh và mảnh lụa đều có điện tích âm và điện tích dương vì:
Chúng đều chưa bị mất điện tích âm và điện tích dương B. Chưa có sự dịch chuyển qua lạiu của các êlectrôn
C. Mỗi nguyên tử của chúng đều ở trạng thái trung hoà về điện
Mỗi nguyên tử đều được cấu tạo từ hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm.
11. Thước nhựa và mảnh vải trước khi cọ xát đều chưa bị nhiễm điện vì:
Êlectrôn không dịch chuyển từ vật này sang vật khác.
Tổng các điện tích âm của các êlectrôn có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
Chưa có cọ xát thì các vật chưa bị nhiễm điện D. Êlectrôn vẫn quay xung quanh hạt nhân
12. Bóng đèn bút thử điện sáng khi:
Mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện B. Có các điện tích chuyển dời qua nó
C. Tay ta chọm vào đầu đèn bút thử điện D. Khi có dòng điện
13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng B. Dòng điện là dòng các êlectrôn chuyển dời có hướng
C. Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng D. Dòng điện là dòng điện tích
14. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:
Có các hạt mang điện chạy qua B. Chúng bị nhiễm điện.
C. Có dòng các êlectrôn chạy qua D. Có dòng điện chạy qua chúng
15. Khi xem xét một nguồn điện như pin hoặc là ắc quy, điều mà ta cần quan tâm nhất là:
Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp hay không B. Giá tiền là bao nhiêu
C. Mới hay cũ D. Khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị mạnh hay yếu và trong thời gian bao lâu.
16. Chọn cấu phát biểu sai:
Vật dẫn điện là…………….. A. vật không cho dòng điện đi qua B. vật cho dòng điện đi qua
C. vật cho điện tích chạy qua D. vật cho các êlectrôn đi qua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Việt
Dung lượng: 127,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)