De cư on tap sư kì I cưc hay

Chia sẻ bởi Van Huu Nhan | Ngày 16/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: de cư on tap sư kì I cưc hay thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 6
HỌC KÌ II : NĂM HỌC 2008-2009
Bài 17
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi?(TKII TCN-TK I TCN)
Năm 1917 , Triệu Đà sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt , biến 2 quận của Trung Quốc là Giao Chỉ và Cửu Chân .
Năm 111 TCN , nhà Hán thay nhà Triệu thống trị Âu Lạc và lập ra Châu Giao .
Đứng đầu Châu Giao là thứ sử người Hán .
Đứng đầu quận là Thái thú coi việc chính trị và Đô Úy coi việc quân sự.( người Hán )
Đứng đầu huyện là Lạc tướng ( người Việt)
Từ huyện trở xuống bộ máy như củ.
Hằng năm , chúng bắt dân ta phải nộp thuế, cống nạp...
Phải theo phong tục người Hán
2.Nguyên nhân , diễn biến , kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
* Nguyên Nhân.
- Do chính sách áp bức , bóc lột nặng nề và tàn bạo của nhà Hán .
- Thi Sách , chồng Trưng Trắc bị Thái thú Tô Định giết hại . Để trả nợ nước , thù nhà ,HBT đã nỗi dậy khởi nghĩa .* Diễn Biến
- Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch) HBT đã dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây)
- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù , làm chủ Mê Linh sau đó kéo xuống Cổ Loa và Luy Lâu.
* Kết quả.
-Tô Định hoảng hốt bỏ thành mà chạy . Quân Hán ở quận khác củng bị đánh tan . Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.
Bài 18.
3.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập.
- Trưng Trắc được suy tôn làm vua ,lấy hiệu là Trưng Vương, đóng đô ở Mê Linh. Phong chức tước cho những người có công, lập lại chính quyền , xóa thuế 2 năm liền cho dân, xóa bỏ chế độ lao dịch cũ.....
4. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm (42-43) diễn ra như thế nào ?
- Năm 42, Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm : 2 vạn quân tinh nhuệ,200 xe,thuyền và dân phu tấn công ở Hợp Phố nhân dân ta đã anh dũng chống trả.
-Sau khi đã chiếm được Hợp Phố ,Mã Viện chia quân làm 2 đạo tiến vào nước ta . Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về Lãng Bạc để nghênh chiến , thế giặc mạnh ta phải lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh Cấm khê (Ba Vì – Hà Tây )nghĩa quân kiên quyết chống trả.
-Tháng 3 năm 43 Hai Bà Trưng đã hi sinh ở Cấm Khê . Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43
- Mùa thu năm 44 , Mã Viện thu quân về Trung Quốc
Bài 19.
5. Trong các TK I đến TK VI chế độ cai trị của các triều đại phong kến phương Bắc đối với nước ta có gì thay đổi.?
- Đến TK III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
-Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện , Huyện lệnh người Hán.
-Nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế ( muối, sắt ) ,phải cống nạp.
-Chúng bắt cả thợ khéo về Trung Quốc . Đưa người Hán sang Giao Châu để sinh sống .
6.Tình hình kinh tế nước ta từ TK I đến TK VI có gì thay đổi ?
VỞ HỌC
Bài 20:
7.Những chuyển biến về XH và Văn Hóa nước ta ở các TK I – VI
* Về XH : Vẽ sơ đồ (SGK)
Từ TK I đến TK VI người Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình , trực tiếp nắm tới các Huyện , từ Huyện trở xuống do người Việt cai quản.
* Về Văn Hóa
- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận , đưa nho giáo , phật giáo và đạo giáo và những phong tục luật lệ của người Hán vào nước ta muốn đồng hóa dân ta .
8. Vì sao người Việt phải giữ phong tục ,tập quán và tiếng nói của tổ tiên.

+ Chính quyền đô hộ mở lớp học ,song tầng lớp trên mới có điều kiện cho con đi học , còn đại đa số nhân dân lao động không có điều kiện cho con ăn học, do vậy vẫn giữ được tiếng nói và phong tục tập quán của tổ tiên.
+ Mặt khác , tiếng nói và phong tục tập quán Việt đã được hình thành từ lâu đời , trở thành bản sắc văn hóa riêng của dân tộc Việt , có sức sống bất diệt.
9. Trình bày cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 ( về nguyên nhân, diễn biến ,kết quả , ý nghĩa)
VỞ HỌC.
10. Đầu TK VI ách thống trị của nhà Lương đối với nước ta như thế nào ?
VỞ HỌC
11. Nhận xét về ách thống trị của nhà Lương đối với Giao Châu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Van Huu Nhan
Dung lượng: 58,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)