Đề chuyên Văn Phan Bội Châu 2012-2013
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Võ |
Ngày 12/10/2018 |
12
Chia sẻ tài liệu: Đề chuyên Văn Phan Bội Châu 2012-2013 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
NĂM HỌC 2012- 2013
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4.0 điểm).
Đọc kỹ đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu:
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
(Trích Nói với con – Y Phương, Ngữ văn 9 tập hai-trang 72)
a) Chỉ ra các phép tu từ và thành ngữ có trong đoạn thơ.
b) Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng.
Câu 2 (6.0 điểm).
Bài học cuộc sống được gợi ra từ đức tính khiêm nhường của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long).
Câu 3 (10.0 điểm).
“Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sỹ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ.”
(Trích Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9 tập hai – trang 12)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Phân tích bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh) để làm sáng tỏ.
---------------- Hết ----------------
Họ và tên thí sinh:............................................................... Số báo danh:............................
Chữ ký của Giám thị 1:........................................... Chữ ký của Giám thị 2:................................
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
NĂM HỌC 2012- 2013
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4.0 điểm).
Đọc kỹ đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu:
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
(Trích Nói với con – Y Phương, Ngữ văn 9 tập hai-trang 72)
a) Chỉ ra các phép tu từ và thành ngữ có trong đoạn thơ.
b) Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng.
Câu 2 (6.0 điểm).
Bài học cuộc sống được gợi ra từ đức tính khiêm nhường của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long).
Câu 3 (10.0 điểm).
“Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sỹ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ.”
(Trích Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9 tập hai – trang 12)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Phân tích bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh) để làm sáng tỏ.
---------------- Hết ----------------
Họ và tên thí sinh:............................................................... Số báo danh:............................
Chữ ký của Giám thị 1:........................................... Chữ ký của Giám thị 2:................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Võ
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)