ĐỀ CHÍNH THỨC THI VÀO LỚP 10 THPT
Chia sẻ bởi Trần Quang Vinh Anh |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CHÍNH THỨC THI VÀO LỚP 10 THPT thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH THPT
Môn thi: Ngữ văn.
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm: 01 trang
Câu 1 (2 điểm ):
Cho câu thơ sau:
“Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
..................................................”
a. Hãy chép tiếp 5 câu thơ tiếp theo câu thơ trên?
b. Đoạn thơ vừa chép trích từ bài thơ nào? Tác giả bài thơ đó là ai?
c. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên?
Câu 2 ( 3 điểm ) :
Trong học sinh chúng ta hiện nay, ngày càng xuất hiện nhiều hiện tượng “học vẹt”, “ học tủ”. Trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng trên.
Câu 3( 5 điểm ):
Suy nghĩ về hình ảnh ngời lính trong bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu.
.........................Hết...........................
Họ và tên thí sinh...................................Số báo danh...................................................
Chữ kí giám thị 1 :.................................Chữ kí giám thị 2:..........................................
Hướng dẫn chấm môn Ngữ văn 9 thi vào lớp 10 THPT
Câu 1: (2 đ)
a. Học sinh chép chính xác 5 câu thơ tiếp theo trong bài thơ . (0,5 đ)
“Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói.
Sống nh sông nh suối.
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc”.
* Lu ý : Nếu đoạn thơ Hs chép sai từ 3 lỗi chính tả trở lên Gv trừ tối đa 0,25 đ
b. Đoạn thơ vừa chép trích từ bài thơ “Nói với con”, tác giả Y Phơng 0,25 đ
c. Học sinh viết đợc đoạn văn :
c1) Về kiến thức : Học sinh viết đợc đoạn văn, phân tích đợc tác dụng của biện pháp tu từ. Đoạn văn bảo đảm một số ý sau:
- Nghệ thuật: Câu thơ dài, giọng thơ chân thành, tha thiết; điệp từ “Sống”, “không chê”, “không lo”; so sánh, ẩn dụ, thành ngữ...
- Nội dung: Đoạn thơ thể hiện niềm mong mỏi của cha đối với con: Mong con sống tốt với quê hơng, kế tục sự nghiệp của quê hơng, xây dựng quê hơng ngày một giàu đẹp hơn....Cha không chỉ yêu con mà muốn truyền cho con tình yêu quê hơng, đất nớc.
c2) Về kỹ năng:
- Học sinh xây dựng đợc đoạn văn hoàn chỉnh, có mở đoạn, phát triển đoạn và kết thúc đoạn. Lập luận mạch lạc, chặt chẽ, thuyết phục.
- Không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu,liên kết, chính tả...
c3). Về biểu điểm:
- Bảo đảm các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng: 1,25 đ.
- Bảo đảm yêu cầu về kiến thức nhng kỹ năng còn hạn chế: 1,0 đ.
- Bài viết sơ sài: 0,5 – 0,75 đ
* Các thang điểm cụ thể khác giám khảo căn cứ vào thực tế làm bài của học sinh để xác định.Trong quá trìnhviết đoạn văn học sinh có thể chỉ ra biện pháp nghệ thuật kết hợp với phân tích luôn.
Câu 2: 3 đ Bài làm cần bảo đảm các yêu cầu sau.
a) Về kiến thức:
Bài làm có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng đại thể nêu được các ý sau:
- Giải thích thế nào là “ học vẹt:, “học tủ”
+ “ học vẹt”: học thuộc bài, đọc rất trôi chảy, nhưng không hiểu gì.
+ “ học tủ”: đoán được vấn đề sẽ hỏi đến khi kiểm tra, thi cử nên tập trung học vào đó để chuẩn bị.
+ Cả hai cách học này đều mang tính chất đối phó, không thực sự coi trọng việc tiếp thu kiến thức.
- Tác hại của việc “học tủ”, “học vẹt”
+ Kiến thức không nhớ lâu bền, chóng quên.
+ Không hiểu kiến thức nên không thể vận dụng vào cuộc sống, vào học tập...
+ Không nắm được kiến thức một cách đầy đủ, toàn diện.
+ Nếu “ lệch tủ” sẽ không đạt kết quả cao trong học tập kiểm tra, thi cử.
+ Phụ công các thầy cô giáo đã dạy dỗ cho ta kiến thức đầy đủ và toàn diện.
- Nguyên nhân:
+ Do nhiều bạn học sinh còn lười học, mải chơi bời, muốn đạt điểm cao.
+ Do chưa xác định được thái độ, động cơ học tập đúng đắn.
- Đánh giá và bày tỏ thái độ:
Đây là hiện tượng lệnh lạc trong học tập
KỲ THI TUYỂN SINH THPT
Môn thi: Ngữ văn.
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm: 01 trang
Câu 1 (2 điểm ):
Cho câu thơ sau:
“Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
..................................................”
a. Hãy chép tiếp 5 câu thơ tiếp theo câu thơ trên?
b. Đoạn thơ vừa chép trích từ bài thơ nào? Tác giả bài thơ đó là ai?
c. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên?
Câu 2 ( 3 điểm ) :
Trong học sinh chúng ta hiện nay, ngày càng xuất hiện nhiều hiện tượng “học vẹt”, “ học tủ”. Trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng trên.
Câu 3( 5 điểm ):
Suy nghĩ về hình ảnh ngời lính trong bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu.
.........................Hết...........................
Họ và tên thí sinh...................................Số báo danh...................................................
Chữ kí giám thị 1 :.................................Chữ kí giám thị 2:..........................................
Hướng dẫn chấm môn Ngữ văn 9 thi vào lớp 10 THPT
Câu 1: (2 đ)
a. Học sinh chép chính xác 5 câu thơ tiếp theo trong bài thơ . (0,5 đ)
“Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói.
Sống nh sông nh suối.
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc”.
* Lu ý : Nếu đoạn thơ Hs chép sai từ 3 lỗi chính tả trở lên Gv trừ tối đa 0,25 đ
b. Đoạn thơ vừa chép trích từ bài thơ “Nói với con”, tác giả Y Phơng 0,25 đ
c. Học sinh viết đợc đoạn văn :
c1) Về kiến thức : Học sinh viết đợc đoạn văn, phân tích đợc tác dụng của biện pháp tu từ. Đoạn văn bảo đảm một số ý sau:
- Nghệ thuật: Câu thơ dài, giọng thơ chân thành, tha thiết; điệp từ “Sống”, “không chê”, “không lo”; so sánh, ẩn dụ, thành ngữ...
- Nội dung: Đoạn thơ thể hiện niềm mong mỏi của cha đối với con: Mong con sống tốt với quê hơng, kế tục sự nghiệp của quê hơng, xây dựng quê hơng ngày một giàu đẹp hơn....Cha không chỉ yêu con mà muốn truyền cho con tình yêu quê hơng, đất nớc.
c2) Về kỹ năng:
- Học sinh xây dựng đợc đoạn văn hoàn chỉnh, có mở đoạn, phát triển đoạn và kết thúc đoạn. Lập luận mạch lạc, chặt chẽ, thuyết phục.
- Không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu,liên kết, chính tả...
c3). Về biểu điểm:
- Bảo đảm các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng: 1,25 đ.
- Bảo đảm yêu cầu về kiến thức nhng kỹ năng còn hạn chế: 1,0 đ.
- Bài viết sơ sài: 0,5 – 0,75 đ
* Các thang điểm cụ thể khác giám khảo căn cứ vào thực tế làm bài của học sinh để xác định.Trong quá trìnhviết đoạn văn học sinh có thể chỉ ra biện pháp nghệ thuật kết hợp với phân tích luôn.
Câu 2: 3 đ Bài làm cần bảo đảm các yêu cầu sau.
a) Về kiến thức:
Bài làm có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng đại thể nêu được các ý sau:
- Giải thích thế nào là “ học vẹt:, “học tủ”
+ “ học vẹt”: học thuộc bài, đọc rất trôi chảy, nhưng không hiểu gì.
+ “ học tủ”: đoán được vấn đề sẽ hỏi đến khi kiểm tra, thi cử nên tập trung học vào đó để chuẩn bị.
+ Cả hai cách học này đều mang tính chất đối phó, không thực sự coi trọng việc tiếp thu kiến thức.
- Tác hại của việc “học tủ”, “học vẹt”
+ Kiến thức không nhớ lâu bền, chóng quên.
+ Không hiểu kiến thức nên không thể vận dụng vào cuộc sống, vào học tập...
+ Không nắm được kiến thức một cách đầy đủ, toàn diện.
+ Nếu “ lệch tủ” sẽ không đạt kết quả cao trong học tập kiểm tra, thi cử.
+ Phụ công các thầy cô giáo đã dạy dỗ cho ta kiến thức đầy đủ và toàn diện.
- Nguyên nhân:
+ Do nhiều bạn học sinh còn lười học, mải chơi bời, muốn đạt điểm cao.
+ Do chưa xác định được thái độ, động cơ học tập đúng đắn.
- Đánh giá và bày tỏ thái độ:
Đây là hiện tượng lệnh lạc trong học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Vinh Anh
Dung lượng: 88,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)