De_._Cam_nhan_con_cho_Bac_cua_Giac_Lan___don_17_357

Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Anh | Ngày 12/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: De_._Cam_nhan_con_cho_Bac_cua_Giac_Lan___don_17_357 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Đề . Cảm nhận con chó Bấc của Giắc Lân-đơn
Giắc Lân-đơn là nhà văn nổi tiếng của Mĩ ông đã trải qua 1 thời thơ ấu rất vất vả, từng làm nhiều nghề để sinh sống. Tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” của ông thể hiện quan niệm: đạo đức t/cảm là cội nguồn gắn kết trật tự và tồn tại, Đoạn trích “Con chó Bấc” viết về mối qhệ cảm động giữa Thoóc-tơn với con chó Bấc, Tgiả ko mtả ngoại hình, sinh hoạt, bản năng của con vật mà đi sâu vào TG tâm hồn của con vật, hình như mang nặng tình người hiếm có, cảm động. Đoạn trích là 1vb ngọt ngào chất thơ khi nói về 1 tình thương giao cảm thắm thiết giữa người và vật nuôi.
Thoóc-tơn chinh ra ko phải là ông chủ đầu tiên của Bấc. Trước anh, Bấc từng qua tay nhiều ông chủ, bà chủ, cô cậu chủ giàu có và cũng nhân hậu như nhà Thẩm fán Mi-lơ, rồi bị bắt cóc, mua đi bán lại cho những ông chủ khô khan hoặc tàn bạo dể giúp việc tìm vàng ở miền Bắc Mĩ lạnh giá. Nhưng chỉ có riêng T-tơn với bản tính nhân hậu hiếm có chẳng những cứu Bấc, mua lại Bấc, mà còn đxử với Bấc thật tận tình thân ái. Anh đã đxữ vối những chú chó của mình, đbiệt là với Bấc như thể con đẻ của anh. Anh luôn xem chúng như bbè, người thâncùng làm việc, chịu gkhổ để đạt mđích cuối cùng trong khi những ông chủ khác thì chỉ chsóc chó chỉ vì nghĩa vụ (đã nuôi thì phải chăm sóc) và vì mđích kinh doanh lợi nhuận. dó là 1 trong những công cụ đắc lực để tìm vàng mơi tuyết băng lạnh giá (kéo xe trượt tuyết).
Anh ko bao giờ quên chào hỏi thân mật hoặc nói lời vui vẻ và ngồi xuống chuyện trò lâu với chúng. Anh thường dùng 2 bàn tay túm chặt lấy đầu Bắc, đẩy tới đẩy lui, khe khẽ thốt lên những tiếng rủa yêu, rủ rỉ, âu yếm như lời thương con của ông bố bà mẹ hiền vô cùng thg yêu con mình, Thoóc-tơn như muốn kêu lên rằng : “Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nói đấy”. Tình cảm và cách cư xử đặc biệt ấy của 1 ông chủ, 1 người cha, 1 người bạn, T-tơn sẽ đc đền bù xứng đáng bởi Bấc đbiệt tinh khôn và nghĩa tình. Tất nhiên là qua các hình tượng suy luận, tưởng tượng, nhân hoá của nhà văn.
Trước đây, Bấc sống với những ông bà cô cậu chủ chỉ là những người giàu có bệ fệ và bình thườg. Đó là những ngày nhàm chán và Bấc cảm thấy mình ngang hàng với họ nhưng với Thoóc-tơn thì khác hẳn. Tình thg thật sự nồng nàn, sôi nổi, nồng cháy tôn thờ và cuồng nhiệt. Trải qua những ngày nặng nhọc kéo xe cho những ông chủ độc ác,nó đã hiểu sâu sắc thế nào là tình người. Từ ngày đc Thoóc-tơn cứu sống, nó mới đc sống trong “tình yêu thươg thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh ra bên trong nó”, khơi dậy những tình cảm chưa hề đc hưởng, chưa hềcó, “sôi nổi nồng cháy đến cuồng nhiệt”. Bấc có tài biểu lộ tình thg như làm đau người ta. Nó hay há miệng cắn lấy bàn tay Thoóc-tơn, ép chặt răng đến nỗi vết răng hằn vào da thịt 1 lúc lâu. Giống như Bấc hiểu những tiếng rủa là những lời âu yếm, T-tơn cũng hiểu cái cắn vờ ấy là 1 cử chỉ yêu thươg. Tuy vậy tình thg của Bấc dành cho T-tơn phần lớn đc biểu hiện bằng sự tôn thờ. Mặc dù nó sung sương fát điên khi đc T-tơn chạm vào người hoặc nói chuyện với nó. Nhưng Bấc không săn đón nhữg bhiện ấy như ả Xơ-kít hay Ních, Bấc thường nằm fục dưới chân T-tơn,tôn thờ ở xa xa 1 quãng. Nó luôn sợ T-tơn biến mất khỏi cuộc đờinó, cả trong giấc mơnó cũng bị nỗi lo sợ này ám ảnh. Đêm nào nó cũng tỉnh giấc giữ chừng, rồi trườn qua giá lạnh, đến đứng ở mép lều “ lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ”. Cái Nguồn gốc ấy mới cao quý và sâu sắc vì nó đã vượt hẳn mối quan hệ con vật với con người, đi tới mối qhệ của tình thương, tình người. Mối qhệ tình cảm Bấc đã cảm nhận bằng trực giác, bằng cảm xúc, bằng sự tinh nhạy khôn ngoan mà chỉ có những con chó như Bấc mới có.
Giắc Lân-đơn đã lấy tình thương để miêu tả loài vật . Ông đã miêu tả sống động, hấp dẫn con chó mang tình người. Nó đã sống tình nghĩa, thuỷ chung như con người. Qua văn bản “Con chó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tuấn Anh
Dung lượng: 28,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)