ĐỀ CÁC TỈNH THI VÀO 10 (4)
Chia sẻ bởi Ngô Minh Quân |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CÁC TỈNH THI VÀO 10 (4) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÀ NẴNG ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
MÔN: NGỮ VĂN
Khoá ngày 21 tháng 6 năm 2010
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1 điểm)
Nêu tên các phép tu từ từ vựng trong hai câu thơ sau và chỉ rõ những từ ngữ thực hiện phép tu từ đó :
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya)
Câu 2: (1 điểm
)Xét theo mục đích giao tiếp, các câu được gạch chân trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào?
Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào. (1) Ông cất tiếng hỏi:
- Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày ? (2)
Không để đứa con kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón:
- Ở nhà trông em nhá ! (3) Đừng có đi đâu đấy. (4).
(Kim Lân, Làng)
Câu 3: (1 điểm
)Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của các thành phần biệt lập đó.
a. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)
b. Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về. (Hữu Thỉnh, Sang thu)
Câu 4: (2 điểm)
Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Hãy viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ của em về tính tự lập của các bạn học sinh hiện nay.
Câu 5: (5 điểm)
Phân tích đoạn trích sau :
CẢNH NGÀY XUÂN
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Ngữ văn 9, Tập1,NXBGDVN, 2010, tr.84, 85)
BÀI GIẢI GỢI Ý
Câu 1:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,: phép tu từ từ vựng so sánh.
Chưa ngủ (ở cuối câu thơ trên và được lặp lại ở đầu câu thơ dưới): phép tu từ từ vựng điệp ngữ liên hoàn.
Câu 2:
- Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào. (1) : câu kể (trần thuật)
- Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày ? (2) : câu nghi vấn
- Ở nhà trông em nhá ! (3) Đừng có đi đâu đấy. (4) : câu cầu khiến.
Câu 3:
a. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm : thành phần phụ chú.
b. Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về. : thành phần tình thái.
Câu 4: Thí sinh cần đảm bảo các yêu cầu:
Văn bản là một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng).
Nội dung : suy nghĩ về tính tự lập của học sinh hiện nay.
Hành văn : rõ ràng, chính xác, sinh động, mạch lạc và chặt chẽ.
Sau đây là một số gợi ý về nội dung :
+ Tự lập, nghĩa đen là khả năng tự đứng vững và không cần sự giúp đỡ của người khác.
+ Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.
+ Trong học tập, người học sinh có tính tự lập sẽ có thái độ chủ động, tích cực, có động cơ và mục đích học tập rõ ràng, đúng đắn. Từ đó, nó sẽ giúp cho học sinh tìm được phương pháp học tập tốt. Kiến thức tiếp thu được vững chắc. Bản lĩnh được nâng
MÔN: NGỮ VĂN
Khoá ngày 21 tháng 6 năm 2010
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1 điểm)
Nêu tên các phép tu từ từ vựng trong hai câu thơ sau và chỉ rõ những từ ngữ thực hiện phép tu từ đó :
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya)
Câu 2: (1 điểm
)Xét theo mục đích giao tiếp, các câu được gạch chân trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào?
Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào. (1) Ông cất tiếng hỏi:
- Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày ? (2)
Không để đứa con kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón:
- Ở nhà trông em nhá ! (3) Đừng có đi đâu đấy. (4).
(Kim Lân, Làng)
Câu 3: (1 điểm
)Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của các thành phần biệt lập đó.
a. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)
b. Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về. (Hữu Thỉnh, Sang thu)
Câu 4: (2 điểm)
Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Hãy viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ của em về tính tự lập của các bạn học sinh hiện nay.
Câu 5: (5 điểm)
Phân tích đoạn trích sau :
CẢNH NGÀY XUÂN
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Ngữ văn 9, Tập1,NXBGDVN, 2010, tr.84, 85)
BÀI GIẢI GỢI Ý
Câu 1:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,: phép tu từ từ vựng so sánh.
Chưa ngủ (ở cuối câu thơ trên và được lặp lại ở đầu câu thơ dưới): phép tu từ từ vựng điệp ngữ liên hoàn.
Câu 2:
- Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào. (1) : câu kể (trần thuật)
- Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày ? (2) : câu nghi vấn
- Ở nhà trông em nhá ! (3) Đừng có đi đâu đấy. (4) : câu cầu khiến.
Câu 3:
a. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm : thành phần phụ chú.
b. Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về. : thành phần tình thái.
Câu 4: Thí sinh cần đảm bảo các yêu cầu:
Văn bản là một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng).
Nội dung : suy nghĩ về tính tự lập của học sinh hiện nay.
Hành văn : rõ ràng, chính xác, sinh động, mạch lạc và chặt chẽ.
Sau đây là một số gợi ý về nội dung :
+ Tự lập, nghĩa đen là khả năng tự đứng vững và không cần sự giúp đỡ của người khác.
+ Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.
+ Trong học tập, người học sinh có tính tự lập sẽ có thái độ chủ động, tích cực, có động cơ và mục đích học tập rõ ràng, đúng đắn. Từ đó, nó sẽ giúp cho học sinh tìm được phương pháp học tập tốt. Kiến thức tiếp thu được vững chắc. Bản lĩnh được nâng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Minh Quân
Dung lượng: 79,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)