DE 9.doc
Chia sẻ bởi Hồ Xuân Phương |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: DE 9.doc thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề 9
I- Trắc nghiệm (2,5điểm)
Đọc kỹ các câu hỏi sau và khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu trả lời đúng nhất ( câu 1, 2, 3, 4, 6)
Câu 1 (0,25đ): Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào không phải là truyện trung đại?
A. Truyện Kiều B. Truyện Lục Vân Tiên
C. Lặng lẽ SaPa D. Chuyện Người con gái Nam Xương
Câu 2: (0,25đ) Tác phẩm nào sau đây sáng tác sau năm 1975?
A. Bến quê B. Bếp lửa
C. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ D. Những ngôi sao xa xôi
Câu 3: (0,25đ) Giá trị nhân đạo của truyện Kiều thể hiện ở những nội dung cơ bản nào?
A. Toát lên niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người, đồng thời lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo.
B. Trân trọng, đề cao vẻ đẹp con người từ hình thức, phẩm chất đến những ước mơ, khát vọng chân chính.
C. Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời.
D. Gồm A và B.
Câu 4: (0,2đ) Từ “tuyệt trần” trong câu:
“Xưa kia bà đẹp tuyệt trần
Ngày nay Bạch Tuyết muôn phần đẹp hơn”
Có nghĩa như thế nào?
A. Dứt, không còn gì. B. Cực kỳ, nhất
Câu 5: (0,5đ) Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô vuông cuối mỗi nhận định sau:
A. Có những ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo một cách là tăng số lượng các từ ngữ .
B. Mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất cả các cách: Tăng số lượng từ ngữ (tạo từ mới, vay mượn) và phát triển nghĩa của từ.
Câu 6: (1,0điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
a) Đọc đoạn trích sau đâyvà trả lời câu hỏi:
“Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở về trần gian được nữa”
( Nguyễn Dữ - Chuyện người con gái Nam Xương)
Những từ xưng hô trên, thường được sử dụng trong các tác phẩm văn học thời kỳ nào?
Văn học hiện đại.
Văn học trung đại.
b) Để không vi phạm phương châm hội thoại, cần phải làm gì?
Nắm được đặc điểm của các tình huống giao tiếp.
Hiểu rõ nội dung mà mình giao tiếp.
Biết im lặng khi cần thiết.
Phối hợp nhiều cách khác nhau.
c) Theo em một văn bản tự sự thường có những yếu tố nào?
A. Yếu tố tự sự
B. Yếu tố tự sự và yếu tố nghị luận
C. Yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, yếu tố nghị luận và yếu tố biểu cảm.
d) Làm thế nào để tăng sự hấp dẫn của bài văn thuyết minh?
Kể một câu chuyện có tình tiết.
I- Trắc nghiệm (2,5điểm)
Đọc kỹ các câu hỏi sau và khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu trả lời đúng nhất ( câu 1, 2, 3, 4, 6)
Câu 1 (0,25đ): Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào không phải là truyện trung đại?
A. Truyện Kiều B. Truyện Lục Vân Tiên
C. Lặng lẽ SaPa D. Chuyện Người con gái Nam Xương
Câu 2: (0,25đ) Tác phẩm nào sau đây sáng tác sau năm 1975?
A. Bến quê B. Bếp lửa
C. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ D. Những ngôi sao xa xôi
Câu 3: (0,25đ) Giá trị nhân đạo của truyện Kiều thể hiện ở những nội dung cơ bản nào?
A. Toát lên niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người, đồng thời lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo.
B. Trân trọng, đề cao vẻ đẹp con người từ hình thức, phẩm chất đến những ước mơ, khát vọng chân chính.
C. Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời.
D. Gồm A và B.
Câu 4: (0,2đ) Từ “tuyệt trần” trong câu:
“Xưa kia bà đẹp tuyệt trần
Ngày nay Bạch Tuyết muôn phần đẹp hơn”
Có nghĩa như thế nào?
A. Dứt, không còn gì. B. Cực kỳ, nhất
Câu 5: (0,5đ) Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô vuông cuối mỗi nhận định sau:
A. Có những ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo một cách là tăng số lượng các từ ngữ .
B. Mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất cả các cách: Tăng số lượng từ ngữ (tạo từ mới, vay mượn) và phát triển nghĩa của từ.
Câu 6: (1,0điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
a) Đọc đoạn trích sau đâyvà trả lời câu hỏi:
“Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở về trần gian được nữa”
( Nguyễn Dữ - Chuyện người con gái Nam Xương)
Những từ xưng hô trên, thường được sử dụng trong các tác phẩm văn học thời kỳ nào?
Văn học hiện đại.
Văn học trung đại.
b) Để không vi phạm phương châm hội thoại, cần phải làm gì?
Nắm được đặc điểm của các tình huống giao tiếp.
Hiểu rõ nội dung mà mình giao tiếp.
Biết im lặng khi cần thiết.
Phối hợp nhiều cách khác nhau.
c) Theo em một văn bản tự sự thường có những yếu tố nào?
A. Yếu tố tự sự
B. Yếu tố tự sự và yếu tố nghị luận
C. Yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, yếu tố nghị luận và yếu tố biểu cảm.
d) Làm thế nào để tăng sự hấp dẫn của bài văn thuyết minh?
Kể một câu chuyện có tình tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Xuân Phương
Dung lượng: 42,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)