DE 8.doc
Chia sẻ bởi Hồ Xuân Phương |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: DE 8.doc thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
đề 8:
I- Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở trước câu trả lời đúng.
1.Trong các nét nghĩa sau, nét nghĩa nào đúng với từ lịch sự dùng trong giao tiếp?
A. Có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm do từng trải
B. Hiểu biết rộng do được đi nhiều, xem nhiều
C. Tỏ ra biết cách giao tiếp, làm vừa lòng người tiếp xúc với mình
D. Có thái độ nhã nhặn, lễ độ khi giao tiếp, phù hợp với các phép xã giao
E. Đẹp một cách sang trọng, giản dị không cầu kì, loè loẹt.
2. Theo em được biết, Việt Nam đã làm những gì để bảo vệ và phát triển quyền trẻ em?
A. Phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em
B. Tham gia Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em
C.Xây dựng và triển khai chương trình hành động để thực hiện Công ước và tuyên bố đã kí kết
D. Có cơ quan quản lí nhà nước về chăm sóc, bảo vệ trẻ em từ trung ương đến địa phương
E. Tất cả những việc trên.
3. Nhiệm vụ nào sau đây của văn bản thuyết minh theo em là quan trọng nhất?
A. Kể những câu chuyện thú vị xung quanh đối tượng
B. Làm rõ hình ảnh đối tượng
C. Cung cấp tri thức một cách khách quan, xác thực, hữu ích về đặc điểm, tính chất, công dụng... của đối tượng.
D. Trình bày, giới thiệu, giải thích về đối tượng.
4.Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ láy ?
Bàn bạc D. Nảy nở G. Rộn rã
Náo nức E. Rụt rè
Mơn man F. Tưng bừng
Câu 2 (1,5 điểm): Hãy điền các từ : Tiếp đến, trước hết, đồng thời, từ đó, sau đó, cuối cùng vào đầu các câu sau để thể hiện trình tự lập luận trong lời dụ của vua Quang Trung.
A. ...............................vua Quang Trung khẳng định chủ quyền dân tộc.
B.................................ông nêu ra những dẫn chứng xác thực về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
C..................................ông phân tích những nguy cơ khi dân tộc bị mất chủ quyền và rơi vào vòng nô lệ của giặc phương Bắc.
D. ...............................ông bày tỏ tin tưởng vào binh lính và kêu gọi họ dốc lòng dốc sức vì sự nghiệp chung đánh đuổi kẻ thù.
E.................................ông khẳng định quyết tâm sắt đá đánh đuổi quân xâm lược nhà Thanh
F.................................ông cũng tuyên bố kỉ luật nghiêm minh của quân đội để răn đe những kẻ bạc nhược có ý ăn ở hai lòng.
Câu 3: (0,5 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?
là câu có một cụm C-V làm nòng cốt.
Là câu có hai cụm C-V và chúng không bao nhau.
Là câu có hai cụm C-V trở lên và chúng không bao chứa nhau.
Là câu có ba cụm C-V và chúng bao chứa nhau.
b. Cho hai câu đơn ( Mẹ đi làm. Em đi học.) tạo thành câu ghép dưới đây, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
Mẹ đi làm còn em đi học.
Mẹ đi làm nhưng em đi học
I- Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở trước câu trả lời đúng.
1.Trong các nét nghĩa sau, nét nghĩa nào đúng với từ lịch sự dùng trong giao tiếp?
A. Có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm do từng trải
B. Hiểu biết rộng do được đi nhiều, xem nhiều
C. Tỏ ra biết cách giao tiếp, làm vừa lòng người tiếp xúc với mình
D. Có thái độ nhã nhặn, lễ độ khi giao tiếp, phù hợp với các phép xã giao
E. Đẹp một cách sang trọng, giản dị không cầu kì, loè loẹt.
2. Theo em được biết, Việt Nam đã làm những gì để bảo vệ và phát triển quyền trẻ em?
A. Phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em
B. Tham gia Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em
C.Xây dựng và triển khai chương trình hành động để thực hiện Công ước và tuyên bố đã kí kết
D. Có cơ quan quản lí nhà nước về chăm sóc, bảo vệ trẻ em từ trung ương đến địa phương
E. Tất cả những việc trên.
3. Nhiệm vụ nào sau đây của văn bản thuyết minh theo em là quan trọng nhất?
A. Kể những câu chuyện thú vị xung quanh đối tượng
B. Làm rõ hình ảnh đối tượng
C. Cung cấp tri thức một cách khách quan, xác thực, hữu ích về đặc điểm, tính chất, công dụng... của đối tượng.
D. Trình bày, giới thiệu, giải thích về đối tượng.
4.Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ láy ?
Bàn bạc D. Nảy nở G. Rộn rã
Náo nức E. Rụt rè
Mơn man F. Tưng bừng
Câu 2 (1,5 điểm): Hãy điền các từ : Tiếp đến, trước hết, đồng thời, từ đó, sau đó, cuối cùng vào đầu các câu sau để thể hiện trình tự lập luận trong lời dụ của vua Quang Trung.
A. ...............................vua Quang Trung khẳng định chủ quyền dân tộc.
B.................................ông nêu ra những dẫn chứng xác thực về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
C..................................ông phân tích những nguy cơ khi dân tộc bị mất chủ quyền và rơi vào vòng nô lệ của giặc phương Bắc.
D. ...............................ông bày tỏ tin tưởng vào binh lính và kêu gọi họ dốc lòng dốc sức vì sự nghiệp chung đánh đuổi kẻ thù.
E.................................ông khẳng định quyết tâm sắt đá đánh đuổi quân xâm lược nhà Thanh
F.................................ông cũng tuyên bố kỉ luật nghiêm minh của quân đội để răn đe những kẻ bạc nhược có ý ăn ở hai lòng.
Câu 3: (0,5 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?
là câu có một cụm C-V làm nòng cốt.
Là câu có hai cụm C-V và chúng không bao nhau.
Là câu có hai cụm C-V trở lên và chúng không bao chứa nhau.
Là câu có ba cụm C-V và chúng bao chứa nhau.
b. Cho hai câu đơn ( Mẹ đi làm. Em đi học.) tạo thành câu ghép dưới đây, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
Mẹ đi làm còn em đi học.
Mẹ đi làm nhưng em đi học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Xuân Phương
Dung lượng: 46,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)