Đề 5 KT+ĐA HKI Vật lý 9
Chia sẻ bởi Triệu Phong |
Ngày 15/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề 5 KT+ĐA HKI Vật lý 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra học kì I – Năm học 2008-2009
Môn: Vật lý 9
Đề bài:
Câu 1: Nêu nội dung và viết hệ thức của định luật Ôm, nói rõ các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Câu 2: Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm :
a) 3 điện trở mắc nối tiếp
b) 3 điện trở mắc song song
Câu 3: Hãy cho biết:
a) Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện được xác định theo công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng công thức nào?
b) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ.
Câu 4: Nêu nội dung và viết hệ thức của định luật Jun-lenxơ, nói rõ các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Câu 5: cho hai điện trở = mắc nối tiếp nhau . mắc hai điện trở này vơí hiệu điện thế 200V . Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua hai điện trở đó ?
Câu 6: Trên nồi cơm điện có ghi 220V-500W . Hãy tính cường độ dòng điện định mức qua dây nung của nồi ?
Câu 7: Một dây dẫn có điện trở 100 mắc vào hiệu điện thế 220V . Tính nhiệt lượng do toả ra trên dây dẫn trong 5 giây ra đơn vị J ?
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: Nêu được nội dung của định luật Ôm (0,5 đ)
Viết được công thức: trong đó(0,5 đ)
Câu 2: Viết được:
a) Rtđ = R1 + R2 + R3 (0,5 đ)
b) (0,5 đ)
Câu 3: Nêu được:
a) A = P. t = UIt (0,5 đ)
b) Các dụng cụ điện có tác dung biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác như: Cơ năng, qunag năng, nhiệt năng, ... và các dạng năng lượng khác. Ví dụ: Bóng đèn điện biến đổi điện năng thành nhiệt năng, quang năng; quạt điện biến đổi điện năng thành cơ năng; ... (0,5 đ)
Câu 4: Nêu được nội dung định luật Jun-Lenxơ (0,5 đ)
Viết được hệ thức Q = I2Rt, trong đó(0,5 đ)
Câu 5: Điện trở tương đương của Rl:
(1 đ)
Cường độ dòng điện qua hai điện trở là ;
(1 đ)
Câu 6 : Cường độ dịng điện định mức qua dây nung :
(2 đ)
Câu 7: Nhiệt lượng dây dẫn toả ra trong 5 giây là:
(2 đ)
Môn: Vật lý 9
Đề bài:
Câu 1: Nêu nội dung và viết hệ thức của định luật Ôm, nói rõ các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Câu 2: Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm :
a) 3 điện trở mắc nối tiếp
b) 3 điện trở mắc song song
Câu 3: Hãy cho biết:
a) Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện được xác định theo công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng công thức nào?
b) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ.
Câu 4: Nêu nội dung và viết hệ thức của định luật Jun-lenxơ, nói rõ các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Câu 5: cho hai điện trở = mắc nối tiếp nhau . mắc hai điện trở này vơí hiệu điện thế 200V . Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua hai điện trở đó ?
Câu 6: Trên nồi cơm điện có ghi 220V-500W . Hãy tính cường độ dòng điện định mức qua dây nung của nồi ?
Câu 7: Một dây dẫn có điện trở 100 mắc vào hiệu điện thế 220V . Tính nhiệt lượng do toả ra trên dây dẫn trong 5 giây ra đơn vị J ?
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: Nêu được nội dung của định luật Ôm (0,5 đ)
Viết được công thức: trong đó(0,5 đ)
Câu 2: Viết được:
a) Rtđ = R1 + R2 + R3 (0,5 đ)
b) (0,5 đ)
Câu 3: Nêu được:
a) A = P. t = UIt (0,5 đ)
b) Các dụng cụ điện có tác dung biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác như: Cơ năng, qunag năng, nhiệt năng, ... và các dạng năng lượng khác. Ví dụ: Bóng đèn điện biến đổi điện năng thành nhiệt năng, quang năng; quạt điện biến đổi điện năng thành cơ năng; ... (0,5 đ)
Câu 4: Nêu được nội dung định luật Jun-Lenxơ (0,5 đ)
Viết được hệ thức Q = I2Rt, trong đó(0,5 đ)
Câu 5: Điện trở tương đương của Rl:
(1 đ)
Cường độ dòng điện qua hai điện trở là ;
(1 đ)
Câu 6 : Cường độ dịng điện định mức qua dây nung :
(2 đ)
Câu 7: Nhiệt lượng dây dẫn toả ra trong 5 giây là:
(2 đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Phong
Dung lượng: 35,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)