Đề 3 KT+ĐA Ngữ Văn HKI 07-08
Chia sẻ bởi Triệu Phong |
Ngày 12/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề 3 KT+ĐA Ngữ Văn HKI 07-08 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục huyện Đầm Hà
Trường THCS Quảng lợi
Đề kiểm tra học kì I năm học 2007 -2008
Môn: Ngữ văn lớp 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian ra đề)
Phần I : (Trắc nghiệm): 3điểm
Câu 1(2điểm) : Nhớ lại bài thơ đồng chí của chính hữu được học trong chương trình và chọn ý trả lời đúng trong các ý (A, B, C, D).
1/ Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu được sáng tác vào thời gian nào?
A: Thời kì đầu của cuôc kháng chiến chống pháp
B; Thời kì cuối của cuộc kháng chiến chống pháp
C: Thời kì cuối của cuộc kháng chiến chống pháp D: Thời kì chống quân sâm lược Trung quốc
2/ Hình ảnh đầu súng trăng treo có ý nghĩa nghệ thuật gi?
A; Tả thực
B: Biểu tượng
C: Không phải tả thực cũng không phải biểu tượng
D: Vừa tả thực vừa biểu tượng
3/ Từ nào sau đây là từ hán việt ?
Đồng chí B- Quê hương
C- Ruộng nương D- Phương trời
4/ Sự cảm nhận về câu thơ đầu súng trăng treo không đúng ở câu nào?
A/Hình ảnh thơ chân thực cụ thể mà giàu sức gợi cảm
B/ Hình ảnh thơ độc đáo mang ý nghĩa biểu tượng
C/ câu thơ là sự kết hợp giữa hiện thực và cảm hưng lãng mạn
D/ Câu thơ có ý nghĩa biểu mà giàu sức biểu cảm
Câu2 (1điểm): Lựa chọn câu trả lời đúng trong các ý (A,B,C,D )trong các câu sau?
1/ Xác định điểm không thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học .
A/ tính trí tuệ B/ Tính công vụ
C/ Tính lôgíc D/ Tính khái quát
2/ Tác giả của câu văn : Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
A- Trần Quốc Tuấn B- Nguyễn Trái
C- Nguyễn Bỉnh Khiêm D- Lý Thường Kiệt
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong bài thơ:
Bài Đồng chí của Chính Hữu.
Bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Người ra đề
Đặng Hải Ninh
Phòng giáo dục huyện Đầm Hà
Trường THCS Quảng lợi
đáp án – biểu điểm
Môn: Ngữ văn lớp 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian ra đề)
Phần I: Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1: Mỗi ý chọn đúng được 0,5 điểm.(Tổng 2 điểm).
Câu
Đáp án
1
A
2
B
3
A
4
C
Câu 2:
Câu
Đáp án
1
B
2
B
Phần II. Tự luận:
Nội dung: Đảm bảo làm rõ được nội dung cơ bản sau:
Sự xuất thân của những người lính ở hai thời kì cách mạng sau:
+ Những người lính đó đều xuất thân từ những vùng quê nghèo, nhưng những người lính đó đã gặp nhau ở mục đích lý
Trường THCS Quảng lợi
Đề kiểm tra học kì I năm học 2007 -2008
Môn: Ngữ văn lớp 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian ra đề)
Phần I : (Trắc nghiệm): 3điểm
Câu 1(2điểm) : Nhớ lại bài thơ đồng chí của chính hữu được học trong chương trình và chọn ý trả lời đúng trong các ý (A, B, C, D).
1/ Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu được sáng tác vào thời gian nào?
A: Thời kì đầu của cuôc kháng chiến chống pháp
B; Thời kì cuối của cuộc kháng chiến chống pháp
C: Thời kì cuối của cuộc kháng chiến chống pháp D: Thời kì chống quân sâm lược Trung quốc
2/ Hình ảnh đầu súng trăng treo có ý nghĩa nghệ thuật gi?
A; Tả thực
B: Biểu tượng
C: Không phải tả thực cũng không phải biểu tượng
D: Vừa tả thực vừa biểu tượng
3/ Từ nào sau đây là từ hán việt ?
Đồng chí B- Quê hương
C- Ruộng nương D- Phương trời
4/ Sự cảm nhận về câu thơ đầu súng trăng treo không đúng ở câu nào?
A/Hình ảnh thơ chân thực cụ thể mà giàu sức gợi cảm
B/ Hình ảnh thơ độc đáo mang ý nghĩa biểu tượng
C/ câu thơ là sự kết hợp giữa hiện thực và cảm hưng lãng mạn
D/ Câu thơ có ý nghĩa biểu mà giàu sức biểu cảm
Câu2 (1điểm): Lựa chọn câu trả lời đúng trong các ý (A,B,C,D )trong các câu sau?
1/ Xác định điểm không thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học .
A/ tính trí tuệ B/ Tính công vụ
C/ Tính lôgíc D/ Tính khái quát
2/ Tác giả của câu văn : Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
A- Trần Quốc Tuấn B- Nguyễn Trái
C- Nguyễn Bỉnh Khiêm D- Lý Thường Kiệt
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong bài thơ:
Bài Đồng chí của Chính Hữu.
Bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Người ra đề
Đặng Hải Ninh
Phòng giáo dục huyện Đầm Hà
Trường THCS Quảng lợi
đáp án – biểu điểm
Môn: Ngữ văn lớp 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian ra đề)
Phần I: Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1: Mỗi ý chọn đúng được 0,5 điểm.(Tổng 2 điểm).
Câu
Đáp án
1
A
2
B
3
A
4
C
Câu 2:
Câu
Đáp án
1
B
2
B
Phần II. Tự luận:
Nội dung: Đảm bảo làm rõ được nội dung cơ bản sau:
Sự xuất thân của những người lính ở hai thời kì cách mạng sau:
+ Những người lính đó đều xuất thân từ những vùng quê nghèo, nhưng những người lính đó đã gặp nhau ở mục đích lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Phong
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)