De (3).
Chia sẻ bởi Dương Trọng Thu |
Ngày 11/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: De (3). thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II/ 2007-2008
Môn : Ngữ văn 8
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
I/ Trắc nghiệm : ( 3 điểm)
Câu 1 : Tế Hanh đã so sánh “ Cánh buồm” trong bài thơ Quê Hương với hình ảnh nào?
Con tuấn mã
Dân làng
Mảnh hồn làng
Quê hương
Câu 2 : Nhận xét nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ được thể hiện qua câu thơ cuối “ Cuộc đời Cách mạng thật là sang” ?
Vui thích vì được sống chan hòa với thiên nhiên .
Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước .
Lạc quan với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.
Cả A , B, C
Câu 3 : Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ “ Đi đường” ?
Điệp ngữ
So sánh
Nhân hóa
Hoán dụ
Câu 4 : Ý nào nói đúng nhất tâm trạng của Tác giả được thể hiện ở 4 câu thơ cuối trong bài thơ “ Khi con tu hú” ?
Uất ức , bồn chồn , khao khát tự do .
Nung nấu ý chí , hành động
Buồn bực chán nản vì chim cứ kêu
Mong nhớ da diết cuộc sống tự do .
Câu 5 : Trong những câu nghi vấn sau , câu nào dùng để cầu khiến ?
Người thuê viết nay đâu ? ( Vũ Đình Liên )
Nhưng lại đằng này đã , về làm gì vội .( Nam Cao )
Chú mình muốn tớ cùng vui đùa không? ( Tô Hoài)
Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? ( Ngô Tất Tố )
Câu 6 : “Thôi đừng lo lắng . Cứ về đi” . Hai câu trên dùng để :
Ra lệnh , yêu cầu
Đề nghị , khuyên bảo .
Khuyên bảo , yêu cầu
Yêu cầu , đề nghị
II / Tự luận ( 7 điểm )
Nêu suy nghĩ của em về tình yêu quê hương của Tế Hanh qua bài thơ “ Quê Hương”.
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 8
I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1: b câu 2 : C câu 3 : A câu 4 : A câu 5 : B câu 6 : C
II. Tự luận : ( 7 điểm )
Kiểu bài : nghị luận
Nội dung : Làm sáng tỏ tự luận
Phạm vi : Bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh
a/ Mở bài : ( 1 điểm)
Đề tài quê hương là nguồn cảm hứng cho các nhà văn nhà thơ …
Tế Hanh với tình cảm chân thành , tha thiết cũng thể hiện nỗi nhớ thương của mình…
b/ Thân bài: ( 5 điểm )
1/ Quê hương miền biển thân yêu của ông :
Cảnh dân chài bơi thuyềnđánh cá :
Thiên nhiên tưới sáng ( bầu trời cao rộng , trong trẻo , nắng hồng )
Bức tranh lao động dạt dào sức sống ( hình ảnh so sánh con tuấn mã , một loại từ ngữ mạnh , tạo khí thế … )
Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió thơ mộng , vừa thiêng liêng như là biểu tượng của linh hồn làng chài.
Cảnh thuyền cá về bến :
Bức tranh lao động náo nhiệt đầy ắp sự sống , niềm vui ( ồn ào , tấp nập, tươi ngon , cá đầy ghe …)
Hình ảnh ấn tượng người dân chài mạnh mẽ , đẹp đẽ , nồng tỏa “ vị xa xăm của biẻn khơi” .
Co thuyền được nhân hóa , nằm nghe chất muối thấm dần …
Hình ảnh làng chài quê hương luôn in đậm trong lòng tác giả . Dù ở phương xa , mỗi khi nhớ đến nỗi lòng của tác giả vẫn rung động da diết nỗi nhớ thương .
2/ Cảm xúc của tác giả :
Gián tiếp: Tự hào về làng nghề ( vốn làng nghề ) , về con người ( làng da , cả thân hình )
Trực tiếp : chân thành , tha thiết ( luôn tưởng nhớ , nhớ cái mùi …. Quá )
c/ Kết bài : ( 1 điểm)
Bài thơ đậm chất trữ tình mà lại có nhoièu hình ảnh đặc sắc – Liên hệ tình cảm của tác giả .
Môn : Ngữ văn 8
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
I/ Trắc nghiệm : ( 3 điểm)
Câu 1 : Tế Hanh đã so sánh “ Cánh buồm” trong bài thơ Quê Hương với hình ảnh nào?
Con tuấn mã
Dân làng
Mảnh hồn làng
Quê hương
Câu 2 : Nhận xét nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ được thể hiện qua câu thơ cuối “ Cuộc đời Cách mạng thật là sang” ?
Vui thích vì được sống chan hòa với thiên nhiên .
Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước .
Lạc quan với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.
Cả A , B, C
Câu 3 : Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ “ Đi đường” ?
Điệp ngữ
So sánh
Nhân hóa
Hoán dụ
Câu 4 : Ý nào nói đúng nhất tâm trạng của Tác giả được thể hiện ở 4 câu thơ cuối trong bài thơ “ Khi con tu hú” ?
Uất ức , bồn chồn , khao khát tự do .
Nung nấu ý chí , hành động
Buồn bực chán nản vì chim cứ kêu
Mong nhớ da diết cuộc sống tự do .
Câu 5 : Trong những câu nghi vấn sau , câu nào dùng để cầu khiến ?
Người thuê viết nay đâu ? ( Vũ Đình Liên )
Nhưng lại đằng này đã , về làm gì vội .( Nam Cao )
Chú mình muốn tớ cùng vui đùa không? ( Tô Hoài)
Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? ( Ngô Tất Tố )
Câu 6 : “Thôi đừng lo lắng . Cứ về đi” . Hai câu trên dùng để :
Ra lệnh , yêu cầu
Đề nghị , khuyên bảo .
Khuyên bảo , yêu cầu
Yêu cầu , đề nghị
II / Tự luận ( 7 điểm )
Nêu suy nghĩ của em về tình yêu quê hương của Tế Hanh qua bài thơ “ Quê Hương”.
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 8
I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1: b câu 2 : C câu 3 : A câu 4 : A câu 5 : B câu 6 : C
II. Tự luận : ( 7 điểm )
Kiểu bài : nghị luận
Nội dung : Làm sáng tỏ tự luận
Phạm vi : Bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh
a/ Mở bài : ( 1 điểm)
Đề tài quê hương là nguồn cảm hứng cho các nhà văn nhà thơ …
Tế Hanh với tình cảm chân thành , tha thiết cũng thể hiện nỗi nhớ thương của mình…
b/ Thân bài: ( 5 điểm )
1/ Quê hương miền biển thân yêu của ông :
Cảnh dân chài bơi thuyềnđánh cá :
Thiên nhiên tưới sáng ( bầu trời cao rộng , trong trẻo , nắng hồng )
Bức tranh lao động dạt dào sức sống ( hình ảnh so sánh con tuấn mã , một loại từ ngữ mạnh , tạo khí thế … )
Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió thơ mộng , vừa thiêng liêng như là biểu tượng của linh hồn làng chài.
Cảnh thuyền cá về bến :
Bức tranh lao động náo nhiệt đầy ắp sự sống , niềm vui ( ồn ào , tấp nập, tươi ngon , cá đầy ghe …)
Hình ảnh ấn tượng người dân chài mạnh mẽ , đẹp đẽ , nồng tỏa “ vị xa xăm của biẻn khơi” .
Co thuyền được nhân hóa , nằm nghe chất muối thấm dần …
Hình ảnh làng chài quê hương luôn in đậm trong lòng tác giả . Dù ở phương xa , mỗi khi nhớ đến nỗi lòng của tác giả vẫn rung động da diết nỗi nhớ thương .
2/ Cảm xúc của tác giả :
Gián tiếp: Tự hào về làng nghề ( vốn làng nghề ) , về con người ( làng da , cả thân hình )
Trực tiếp : chân thành , tha thiết ( luôn tưởng nhớ , nhớ cái mùi …. Quá )
c/ Kết bài : ( 1 điểm)
Bài thơ đậm chất trữ tình mà lại có nhoièu hình ảnh đặc sắc – Liên hệ tình cảm của tác giả .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Trọng Thu
Dung lượng: 31,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)