ĐỀ 1 TIẾT HAY

Chia sẻ bởi Phạm Minh Sơn | Ngày 14/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ 1 TIẾT HAY thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn :24 /10 / 2012 Tiết 19: KIỂM TRA 45 PHÚT

I. MỤC ĐÍCH:
1. Kiến thức:
* Chuẩn 1:
- Nhận biết được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai dầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng công thức của định luật ôm để tìm các đại lượng: U; I; R.
Chuẩn 2:
- Nhận biết được các tính chất của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song.
- Hiểu được ứng dụng của đoạn mạch mắc nối tiếp và ứng dụng của đoạn mạch mắc song song.
Chuẩn 3:
- Nêu được điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu làm dây.
- Viết được công thức tính điện trở của dây dẫn thảng dài R = , nêu được ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- Biết vận dụng công thức trên để tính một đại lượng còn lại nếu biết ba đại lượng đã cho.
- So sánh tính dẫn điện của các vật dẫn dựa vào điện trở suất của các chất.
Chuẩn 4:
- Nêu được biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh CĐDĐ trong mạch. Nhận biết được cách mắc biến trở vào mạch điện.
- Biết được ứng dụng của biến trở trong đời sống và trong kĩ thuật.
- Giải thích được các số liệu ghi trên biến trở.
Chuẩn 5:
- Nêu được ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên dụng cụ điện.
- Viết được các công thức tính công suất và nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức.
Chuẩn 6:
- Nêu được dòng điện có mang năng lượng.
- Nhận biết được dụng cụ dùng để đo điện năng là công tơ điện và ý nghĩa của mỗi số đếm trên công tơ điện.
- Chỉ được sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ điện khi chúng hoạt động.
- Viết được các công thức tính công của dòng điện; ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức.
Chuẩn 7:
- Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
- Phát biểu được định luật Jun – Len xơ ; ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức.
- Ứng dụng của định luật Jun – Len xơ trong đời sống và trong kĩ thuật.

2/ Kĩ năng:
Chuẩn 8:
- Vận dụng được sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT để tìm ra mối quan hệ giữa I và U khi tăng hoặc giảm HĐT.
- Vận dụng công thức của định luật ôm: I =  để tìm một đại lượng khi biết hai đại lượng còn lại.
Chuẩn 9:
- Vận dụng các tính chất của I; U và R trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song và biết kết hợp hai mạc điện trên để giải bài tập về mạch mắc hỗn hợp gồm ba điện trở.
Chuẩn 10:
- Vận dụng kiến thức về: Điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài; điện trở tỉ lện nghịch với tiết diện để tìm một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
- Biết cách đổi đơn vị của tiết diện từ mm2 hoặc cm2 sang đơn vị m2.
- Sử dụng công thức: R =  và một số công thức khác đã học ở lớp dưới để tìm một dại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
- Chỉ ra được ứng dụng của biến trở và công dụng của nó.
- Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan.
Chuẩn 11:
- Giải được bài tập về công suất điện; điên năng tiêu thụ và định luật Jun – Len xơ trong mạch điện mắc hỗn hợp gốm các điện trở, các đèn và biến trở mắc hỗn hợp.

II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:

Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số




LT
cấp độ 1,2
VD
cấp độ 3,4
LT
cấp độ 1,2
VD
cấp độ 3,4

- Định luật ôm
- Định luật ôm cho các doạn mạch: Nối tiếp; song song và hỗn hợp
06
05
3,5
2,5
19,4
13.9

- Sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Minh Sơn
Dung lượng: 106,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)