ĐỀ 1+ĐÁP ÁN KTRA KÌ 2 VĂN 8 (13-14)
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Yên |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ 1+ĐÁP ÁN KTRA KÌ 2 VĂN 8 (13-14) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS ...........................................
Kiểm tra học kì Ii năm học 2013-2014
Họ và tên: ...............................................
Môn: ngữ văn 8
Lớp: ........
Thời gian: 90`
Đề số 1
Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1 :
Tình huống nào dưới đây cần viết văn bản thông báo?
A.
Với tư cách là thư ký của một đại hội Chi đội, em cần phải viết văn bản ghi lại nội dung của đại hội đó.
B.
Cô Tổng phụ trách Đội muốn biết tình hình công tác Đội của nhà trường.
C.
Em vô ý làm mất sách của thư viện.
D.
Nhà trường vừa đề ra một số quy định về việc bảo vệ môi trường và cần phổ biến rộng rãi quy định này cho học sinh toàn trường được biết.
Câu 2 :
Bài thơ "Ngắm trăng" được sáng vào khoảng thời gian nào?
A.
1942-1943
B.
1940-1941
C.
1943-1945
D.
1946-1947
Câu 3 :
Dòng nào nêu đúng nhất trật tự từ của câu: "Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân" (Ngô Tất Tố).
A.
Cụm từ chỉ hành động đặt trước cụm chủ - vị.
B.
Cụm từ chứa vấn đề được bàn bạc trong câu đứng trước cụm chủ - vị.
C.
Cụm từ chỉ cách thức của hành động đứng trước cụm chủ - vị.
D.
Cụm từ chỉ đặc điểm của nhân vật đứng trước cụm chủ - vị.
Câu 4 :
Hai câu thơ sau thực hiện hành động nói nào?
"Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về"
A.
Điều khiển
B.
Bộc lộ cảm xúc
C.
Trình bày
D.
Hỏi
Câu 5 :
Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?
A.
Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố)
B.
Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)
C.
Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? (Nam Cao)
D.
Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài)
Câu 6 :
Các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào?
A.
Thể hiện sinh động, cụ thể vấn đề nghị luận.
B.
Làm cho vấn đề nghị luận rõ ràng và chặt chẽ hơn.
C.
Giải thích rõ ràng hơn vấn đề cần nghị luận.
D.
Tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe).
Câu 7 :
Câu văn: "Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không" nằm trong văn bản nào, ai là tác giả?
A.
"Nước Đại Việt ta" - Trần Quốc Tuấn
B.
"Hịch tướng sĩ" - Trần Quốc Tuấn
C.
"Chiếu dời đô" - Lý Công Uẩn
D.
"Nước Đại Việt ta" - Nguyễn Trãi
Câu 8 :
Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chủ đạo của câu văn: "thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những ng
Kiểm tra học kì Ii năm học 2013-2014
Họ và tên: ...............................................
Môn: ngữ văn 8
Lớp: ........
Thời gian: 90`
Đề số 1
Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1 :
Tình huống nào dưới đây cần viết văn bản thông báo?
A.
Với tư cách là thư ký của một đại hội Chi đội, em cần phải viết văn bản ghi lại nội dung của đại hội đó.
B.
Cô Tổng phụ trách Đội muốn biết tình hình công tác Đội của nhà trường.
C.
Em vô ý làm mất sách của thư viện.
D.
Nhà trường vừa đề ra một số quy định về việc bảo vệ môi trường và cần phổ biến rộng rãi quy định này cho học sinh toàn trường được biết.
Câu 2 :
Bài thơ "Ngắm trăng" được sáng vào khoảng thời gian nào?
A.
1942-1943
B.
1940-1941
C.
1943-1945
D.
1946-1947
Câu 3 :
Dòng nào nêu đúng nhất trật tự từ của câu: "Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân" (Ngô Tất Tố).
A.
Cụm từ chỉ hành động đặt trước cụm chủ - vị.
B.
Cụm từ chứa vấn đề được bàn bạc trong câu đứng trước cụm chủ - vị.
C.
Cụm từ chỉ cách thức của hành động đứng trước cụm chủ - vị.
D.
Cụm từ chỉ đặc điểm của nhân vật đứng trước cụm chủ - vị.
Câu 4 :
Hai câu thơ sau thực hiện hành động nói nào?
"Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về"
A.
Điều khiển
B.
Bộc lộ cảm xúc
C.
Trình bày
D.
Hỏi
Câu 5 :
Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?
A.
Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố)
B.
Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)
C.
Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? (Nam Cao)
D.
Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài)
Câu 6 :
Các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào?
A.
Thể hiện sinh động, cụ thể vấn đề nghị luận.
B.
Làm cho vấn đề nghị luận rõ ràng và chặt chẽ hơn.
C.
Giải thích rõ ràng hơn vấn đề cần nghị luận.
D.
Tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe).
Câu 7 :
Câu văn: "Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không" nằm trong văn bản nào, ai là tác giả?
A.
"Nước Đại Việt ta" - Trần Quốc Tuấn
B.
"Hịch tướng sĩ" - Trần Quốc Tuấn
C.
"Chiếu dời đô" - Lý Công Uẩn
D.
"Nước Đại Việt ta" - Nguyễn Trãi
Câu 8 :
Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chủ đạo của câu văn: "thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những ng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Yên
Dung lượng: 118,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)