DẠY VẬT LÝ 9 ỨNG DỤNG CNTT
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: DẠY VẬT LÝ 9 ỨNG DỤNG CNTT thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO T.P HẠ LONG
DẠY MỘT GIỜ LÝ THUYẾT VẬT LÝ
ĐẠT HIỆU QUẢ CAO
NHỜ ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC
(TIẾT 61-BÀI 55- VẬT LÝ LỚP 9)
Tiểu luận của: PHẠM THỊ MINH HẰNG
Trường THCS LÊ VĂN TÁM .THÀNH PHỐ HẠ LONG
Năm học 2007-2008
MỤC LỤC CỦA BÀI VIẾT
Chương 1 : Lời nói đầu
Chương II : Kế hoạch nghiên cứu
Chương III: Nội dung
Điều tra thực tế
B-Những biện pháp cơ bản để dạy một tiết lí thuyết vật lí đạt hiệu quả cao.
I-Phấn đấu làm đầy đủ ,có chất lượng các thí nghiệm trên lớp.
II-Chuẩn bị kĩ hệ thống câu hỏi giúp tổ chức tốt cho học sinh tích cực làm việc.
III- Coi trọng tính thực tế,gắn với đời sống của kiến thức cần truyền đạtt.
C- Giáo án minh họa
I-Giáo án minh họa
II-Kết quả đạt được
D- Rút ra bài học kinh nghiệm
Chương I: LỜI NÓI ĐẦU
Tôi nhận thức rằng một trong những mục đích của việc dạy học là làm cho học sinh nắm vững cơ sở khoa học một cách tự giác,tích cực,sáng tạo.Học sinh càng được tham gia tích cực,chủ động vào các hoạt động thì các phẩm chất và năng lực càng sớm được hình thành và phát triển hoàn thiện.Tính năng động và sáng tạo là những phẩm chất rất cần thiết trong cuộc sống hiện đại,phải được hình thành ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường.
Mỗi môn học đều có đặc trưng riêng,mỗi loại tiết học: tiếp nhận kiến thức mới,bài tập,thực hành,ôn tập tổng kết .... đều có đặc thù riêng nhưng cuối cùng đều phải đạt được mục đích như đã nói ở trên.Môn vật lí là môn khoa học thực nghiệm,các tri thức vật lí là sự khái quát các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và các hiện tượng diễn ra trong đời sống.Việc có thí nghiệm và việc khai thác vốn sống của học sinh,kiến thức thực tế trong đời sống sẽ giúp học sinh có cơ sở để thực hiện các thao tác tư duy để tiếp nhận tri thức mới,hiểu kiến thức mới một cách năng động sâu sắc,
Để có một giờ dạy lí thuyết vật lí tạo được hứng thú,hiểu bài sâu sắc,hình thành được tư duy tích cực,độc lập sáng tạo cho học sinh –người giáo viên vật lí phải hết sức nỗ lực.Từ việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm chu đáo,coi trọng tính thực tế gắn với đời sống của kiến thức cần truyền đạt,soạn bài tỉ mỉ với hệ thống câu hỏi kiểm tra bài cũ,câu hỏi dẫn dắt,gợi mở một cách logic từ kiến thức cũ sang kiến thức mới,từ bài này sang bài sau - đến việc đặc biệt quan tâm đến phương tiện dạy học.Trong điều kiện từng trường,từng bài người gv có thể lựa chọn sự hỗ trợ của bảng phụ bằng tranh phóng to,bằng máy chiếu H,bằng trình chiếu trên Power Point và đặc biệt có sự hỗ trợ của các phần mềm vật lí để có được phần động của động cơ,máy phát... hết sức sinh động.
Tháng 4 năm 2007 tôi dạy bài “Màu sắc vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu”với sự hỗ trợ của máy chiếu H.Tiết dạy của tôi đã đạt giải nhất của Hội thi Giáo viên giỏi củaThành phố.Sau khi nghiên cứu về Power Point,học hỏi đồng nghiệp tôi đã soạn và dạy trên Power Point và thấy quá rõ sự tuyệt vời của công nghệ thông tin.Tuy vẫn trên nền giáo án cũ sử dụng máy chiếu H nhưng tôi đã phải suy nghĩ rất nhiều cho ý tưởng mới,khi tôi dạy cho cả trường dự được đồng nghiệp đánh giá cao về hiệu quả do công nghệ thông tin mang lại.
Trong tình hình cấp thiết cần ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào giảng dạy mà tôi và nhiều giáo viên còn rất bỡ ngỡ.Tôi xin trình bày bài dạy của mình để mong được trao đổi với các đồng nghiệp,mong được sự đánh giá,góp ý của các đồng chí để tôi ngày càng tiến bộ,có nhiều giờ dạy áp dụng công nghệ thông tin thành công hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí!
Chương II- Kế hoạch nghiên cứu
I-Xác định rõ nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu những biện pháp cơ bản để dạy một tiết lí thuyết vật lí đạt
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO T.P HẠ LONG
DẠY MỘT GIỜ LÝ THUYẾT VẬT LÝ
ĐẠT HIỆU QUẢ CAO
NHỜ ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC
(TIẾT 61-BÀI 55- VẬT LÝ LỚP 9)
Tiểu luận của: PHẠM THỊ MINH HẰNG
Trường THCS LÊ VĂN TÁM .THÀNH PHỐ HẠ LONG
Năm học 2007-2008
MỤC LỤC CỦA BÀI VIẾT
Chương 1 : Lời nói đầu
Chương II : Kế hoạch nghiên cứu
Chương III: Nội dung
Điều tra thực tế
B-Những biện pháp cơ bản để dạy một tiết lí thuyết vật lí đạt hiệu quả cao.
I-Phấn đấu làm đầy đủ ,có chất lượng các thí nghiệm trên lớp.
II-Chuẩn bị kĩ hệ thống câu hỏi giúp tổ chức tốt cho học sinh tích cực làm việc.
III- Coi trọng tính thực tế,gắn với đời sống của kiến thức cần truyền đạtt.
C- Giáo án minh họa
I-Giáo án minh họa
II-Kết quả đạt được
D- Rút ra bài học kinh nghiệm
Chương I: LỜI NÓI ĐẦU
Tôi nhận thức rằng một trong những mục đích của việc dạy học là làm cho học sinh nắm vững cơ sở khoa học một cách tự giác,tích cực,sáng tạo.Học sinh càng được tham gia tích cực,chủ động vào các hoạt động thì các phẩm chất và năng lực càng sớm được hình thành và phát triển hoàn thiện.Tính năng động và sáng tạo là những phẩm chất rất cần thiết trong cuộc sống hiện đại,phải được hình thành ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường.
Mỗi môn học đều có đặc trưng riêng,mỗi loại tiết học: tiếp nhận kiến thức mới,bài tập,thực hành,ôn tập tổng kết .... đều có đặc thù riêng nhưng cuối cùng đều phải đạt được mục đích như đã nói ở trên.Môn vật lí là môn khoa học thực nghiệm,các tri thức vật lí là sự khái quát các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và các hiện tượng diễn ra trong đời sống.Việc có thí nghiệm và việc khai thác vốn sống của học sinh,kiến thức thực tế trong đời sống sẽ giúp học sinh có cơ sở để thực hiện các thao tác tư duy để tiếp nhận tri thức mới,hiểu kiến thức mới một cách năng động sâu sắc,
Để có một giờ dạy lí thuyết vật lí tạo được hứng thú,hiểu bài sâu sắc,hình thành được tư duy tích cực,độc lập sáng tạo cho học sinh –người giáo viên vật lí phải hết sức nỗ lực.Từ việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm chu đáo,coi trọng tính thực tế gắn với đời sống của kiến thức cần truyền đạt,soạn bài tỉ mỉ với hệ thống câu hỏi kiểm tra bài cũ,câu hỏi dẫn dắt,gợi mở một cách logic từ kiến thức cũ sang kiến thức mới,từ bài này sang bài sau - đến việc đặc biệt quan tâm đến phương tiện dạy học.Trong điều kiện từng trường,từng bài người gv có thể lựa chọn sự hỗ trợ của bảng phụ bằng tranh phóng to,bằng máy chiếu H,bằng trình chiếu trên Power Point và đặc biệt có sự hỗ trợ của các phần mềm vật lí để có được phần động của động cơ,máy phát... hết sức sinh động.
Tháng 4 năm 2007 tôi dạy bài “Màu sắc vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu”với sự hỗ trợ của máy chiếu H.Tiết dạy của tôi đã đạt giải nhất của Hội thi Giáo viên giỏi củaThành phố.Sau khi nghiên cứu về Power Point,học hỏi đồng nghiệp tôi đã soạn và dạy trên Power Point và thấy quá rõ sự tuyệt vời của công nghệ thông tin.Tuy vẫn trên nền giáo án cũ sử dụng máy chiếu H nhưng tôi đã phải suy nghĩ rất nhiều cho ý tưởng mới,khi tôi dạy cho cả trường dự được đồng nghiệp đánh giá cao về hiệu quả do công nghệ thông tin mang lại.
Trong tình hình cấp thiết cần ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào giảng dạy mà tôi và nhiều giáo viên còn rất bỡ ngỡ.Tôi xin trình bày bài dạy của mình để mong được trao đổi với các đồng nghiệp,mong được sự đánh giá,góp ý của các đồng chí để tôi ngày càng tiến bộ,có nhiều giờ dạy áp dụng công nghệ thông tin thành công hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí!
Chương II- Kế hoạch nghiên cứu
I-Xác định rõ nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu những biện pháp cơ bản để dạy một tiết lí thuyết vật lí đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 548,50KB|
Lượt tài: 20
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)