Day them vli7 (t20-24)
Chia sẻ bởi Phạm Mạnh Tuyến |
Ngày 17/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: day them vli7 (t20-24) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 20: hai loại điện tích
I. Hai loại điện tích.
Thí nghiệm 1:
+ Nhận xét: hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Thí nghiệm 2:
+ Nhận xét: thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
* Kết luận :
- Có hai loại điện tích,các vật mang điện tích cùng loại đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
- Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thuỷ tinhkhi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) ; điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
Cấu tạo nguyên tử:
+ ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
+ Xung quanh hạt nhân có các elechtron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.
+ Tổng điện tích âm của các elechtron có trị số tuyệt đối băng điện tích dương của hạt nhân.
+ Electron có thể chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
III. Vận dụng
C1:mảnh vai mang điện tích dương vì mảnh vải hút thanh nhựa mang điện tích dương.
C2: trước khi cọ xát thì trong các vật có điện tích âm và dương.
Điện tích âm là ở các êlectrôn và điện tích dương là ở hạt nhân.
C3: các vật trước khi cọ xát không hút được các vụn giấy nhỏ vì nó đang trung hòa về điện.
C4: hình 18.5
- Thước nhựa nhận thêm êlectrôn và nhiễm điện âm
- Vải khô mất bớt êlectrôn và nhiễm điện dương.
Tiết 21. Bài 19
Dòng điện. Nguồn điện
I. Dòng điện.
C1: hình 19.1
a, ….. nước …..
b, ….. chảy …..
C2: để đèn bút thử điện tiếp tục sáng thì ta lại tiếp tục cọ xát mảnh phim nhựa với vải len.
* Nhận xét: …. dịch chuyển (chạy) …..
* Kết luận:
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II. Nguồn điện.
1. Các nguồn điện thường dùng.
Mỗi nguồn điện thường có 2 cực, cực âm kí hiệu ( - ) và cực dương kí hiệu ( + ).
C3:
ắc quy, pin tiểu, pin đại, pin tròn, pin vuông …
2. Mạch điện có nguồn điện.
Hình 19.3
III. Vận dụng.
C4:
- Quạt điện hoạt động được khi có dòng điện chạy qua nó.
- Đèn điện hoạt động được khi có dòng điện chạy qua nó.
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
C5:
Đồng hồ, điều khiển, máy tính …
C6: Cho đinamô tiếp xúc với bánh xe đạp, khi quay nó sẽ tạo ra dòng điện thắp sáng bóng đèn
Tiết 22. Bài 20
Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại
I. Chất dẫn điện và chất cách điện.
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
C1: Quan sát và nhận biết:
… dây tóc, dây trục, hai đầu
I. Hai loại điện tích.
Thí nghiệm 1:
+ Nhận xét: hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Thí nghiệm 2:
+ Nhận xét: thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
* Kết luận :
- Có hai loại điện tích,các vật mang điện tích cùng loại đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
- Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thuỷ tinhkhi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) ; điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
Cấu tạo nguyên tử:
+ ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
+ Xung quanh hạt nhân có các elechtron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.
+ Tổng điện tích âm của các elechtron có trị số tuyệt đối băng điện tích dương của hạt nhân.
+ Electron có thể chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
III. Vận dụng
C1:mảnh vai mang điện tích dương vì mảnh vải hút thanh nhựa mang điện tích dương.
C2: trước khi cọ xát thì trong các vật có điện tích âm và dương.
Điện tích âm là ở các êlectrôn và điện tích dương là ở hạt nhân.
C3: các vật trước khi cọ xát không hút được các vụn giấy nhỏ vì nó đang trung hòa về điện.
C4: hình 18.5
- Thước nhựa nhận thêm êlectrôn và nhiễm điện âm
- Vải khô mất bớt êlectrôn và nhiễm điện dương.
Tiết 21. Bài 19
Dòng điện. Nguồn điện
I. Dòng điện.
C1: hình 19.1
a, ….. nước …..
b, ….. chảy …..
C2: để đèn bút thử điện tiếp tục sáng thì ta lại tiếp tục cọ xát mảnh phim nhựa với vải len.
* Nhận xét: …. dịch chuyển (chạy) …..
* Kết luận:
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II. Nguồn điện.
1. Các nguồn điện thường dùng.
Mỗi nguồn điện thường có 2 cực, cực âm kí hiệu ( - ) và cực dương kí hiệu ( + ).
C3:
ắc quy, pin tiểu, pin đại, pin tròn, pin vuông …
2. Mạch điện có nguồn điện.
Hình 19.3
III. Vận dụng.
C4:
- Quạt điện hoạt động được khi có dòng điện chạy qua nó.
- Đèn điện hoạt động được khi có dòng điện chạy qua nó.
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
C5:
Đồng hồ, điều khiển, máy tính …
C6: Cho đinamô tiếp xúc với bánh xe đạp, khi quay nó sẽ tạo ra dòng điện thắp sáng bóng đèn
Tiết 22. Bài 20
Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại
I. Chất dẫn điện và chất cách điện.
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
C1: Quan sát và nhận biết:
… dây tóc, dây trục, hai đầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Mạnh Tuyến
Dung lượng: 84,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)