Day rui ro thien tai-Phong chay chua chay
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh |
Ngày 09/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Day rui ro thien tai-Phong chay chua chay thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
XEM PHIM
Một số hình ảnh về hỏa hoạn
Tìm hiểu
Hỏa hoạn là gì ?
- Hỏa hoạn là những đám cháy mà con người không kiểm soát được.
- Hỏa hoạn có thể xảy ra ở các khu dân cư, khu công nghiệp, trên vùng đất trồng trọt
( cuối vụ thu hoạch ) hoặc trong rừng …
- Hỏa hoạn có thể xảy ra ở bất cứ đâu, do con người
không cẩn thận trong khi dùng các vật liệu dễ cháy
như là giấy, gỗ, vải, nhựa. xăng dầu, các lọai hóa chất
khác,… và sử dụng các thiết bị điện không an toàn.
- Ngọn lửa trần: ngọn lửa của lò đốt, lò phản ứng nhiệt,
bếp đun nấu, thắp hương, hút thuốc, hàn cắt kim loại..
- Hỏa hoạn xảy ra nhiều hơn trong thời gian nắng nóng,
trong mùa khô và hạn hán.
Nguyên nhân
Bạn hãy nêu tác hại khi xảy ra hỏa hoạn ?
- Lửa đốt cháy đồ vật, sinh ra các khí độc hại trong khí quyển. Các loại khí độc này có thể làm con người chết ngạt một cách nhanh chóng. Lửa còn tạo ra khói ngăn cản tầm nhìn và làm cay mắt.
- Hỏa hoạn làm thiệt hại nhà cửa, mùa màng, tài sản, tính mạng, sức khỏe con người, ảnh hưởng đến an ninh trật tự.
Tác hại
Thảo luận nhóm
* Trước khi hoả hoạn: Nhóm 1- 3
* Đang xảy ra hoả hoan : Nhóm 2-4
* Sau khi hoả hoạn : Nhóm 5-6
Nêu những việc cần làm để bảo vệ bản thân, gia đình và mọi người ?
Thảo luận nhóm 4 ( Thời gian 4 phút)
Trước hỏa hoạn :
Bạn và người thân trong gia đình làm gì để phòng hỏa hoạn ?
- Không được nghịch lửa, diêm hay bật lửa.
- Không đốt rơm, rác gần nhà.
- Không được rời khỏi bếp khi đang nấu ăn.
- Thường xuyên kiểm tra dây điện và đồ dùng điện
trong nhà để kịp thời sửa chữa, nếu cần.
- Nói chuyện với mọi người trong gia đình và phân
công những việc cần phải làm cho từng người khi
hỏa hoạn xảy ra. Phải kiểm tra kỹ các dụng cụ liên quan đến điện, lửa, bếp gas… trước khi đi ngủ.
- Kiểm tra lại các dụng cụ cần thiết để phòng cháy chữa cháy: bình C02, các tiêu lệnh phòng cháy chữa cháy...
Cách phòng ngừa
Trước hỏa hoạn :
Cách phòng ngừa
- Lau chùi các thiết bị trong nhà định kì nhằm giảm nguy cơ hoả hoạn.
- Bảo quản chất cháy trong môi trường kín: Dùng vữa để trát, kim loại bọc bên ngoài chất cháy, dùng sơn chống cháy quét lên bề mặt các vật liệu, kiện dễ cháy. Chất lỏng dễ cháy được đựng trong các thiết bị kín, không rò rỉ, không bay hơi.
- Cách ly nguồn nhiệt với vật cháy, tạo khoảng cách an toàn giữa nguồn nhiệt với chất cháy.
Phối hợp với Công an xã, trạm Y tế, tham mưu với chính quyền tổ chức khảo sát nguy cơ PCCC trong và ngoài nhà trường; phân tích, xác định rõ nguyên nhân gây nguy cơ cháy nổ, từ đó bổ sung những biện pháp PCCC có hiệu quả.
- Chủ động xây dựng phương án thoát hiếm đảm bảo an toàn.
- Tăng cường phòng, chống cháy nổ trong mùa nắng nóng .
Bạn sẽ làm gì trong khi hỏa hoạn xảy ra ?
Trong trường hợp có hỏa hoạn, phải kêu to “cháy” và chạy ra khỏi nhà càng nhanh càng tốt. Khi đã ra khỏi nhà rồi, hãy ở ngoài và gọi người đến giúp. Các bạn không bao giờ được vào một căn nhà đang cháy
- Cách tốt nhất để thoát ra lúc này là mọi người nhanh chóng xuống đất theo lối thoát hiểm hay cầu thang bộ. Để tránh bị ngạt khói, trong khi di chuyển mọi người cố gắng bò hay trườn, sao cho mặt sát sàn (vì khói thường lơ lửng bên trên), đồng thời, dùng khăn mặt ẩm hay giấy ướt bịt vào mũi, mồm.
Cách phòng ngừa
Trong khi hỏa hoạn :
Bạn sẽ làm gì trong khi hỏa hoạn xảy ra ?
Cách phòng ngừa
- Nếu các bạn bị mắc kẹt trong một căn phòng đầy khói và hãy bò bằng đầu gối dưới đám khói hoặc dừng lại, nằm sát đất, lăn tròn đồng thời, dùng khăn mặt ẩm hay giấy ướt bịt vào mũi, mồm nhớ không hít khói và thoát ra ngoài càng nhanh càng tốt.
- Nếu quần áo của các bạn bị bắt lửa, hãy nằm ngay xuống đất, che mặt và lăn qua lăn lại cho tới khi lửa tắt. Không được chạy vì lửa sẽ càng cháy nhanh hơn.
- Phải rời ngay khỏi hiện trường vụ cháy, cố gắng bình tĩnh và khẩn trương gọi điện cho lực lượng cảnh sát PCCC. 114 và cc 115.
Trong khi hỏa hoạn :
Bạn sẽ làm gì sau khi hỏa hoạn xảy ra ?
Cách phòng ngừa
Đối với các tai nạn bị ngã sập và bị mắc kẹt bình tĩnh thì nên thở đều để chờ người đến cứu. Đặc biệt khi thấy có người đến cứu thì cố gắng phát ra âm thanh để được phát hiện.
Nếu các bạn hay ai đó trong gia đình bị bỏng, ngay lập tức dùng nước sạch làm nguội chỗ bỏng
Không được che đậy hoặc bôi bất kỳ thứ gì lên vết bỏng. Hãy nhờ hội viên Hội chữ thập đỏ gần nhất hoặc cán bộ y tế địa phương giúp đỡ và nhanh chóng đưa người bị bỏng đến bệnh viện để chạy chữa.
Trồng lại cây xanh những nới đã bị cháy.
Vệ sinh khu vực có hỏa hoạn.
Xây dựng lại nhà cữa, các công trình công cộng,… đã bị cháy.
Sau khi hỏa hoạn :
Các phương pháp chữa cháy
* Cách sử dụng bình chữa cháy :
- Rút chốt an toàn.
- Hướng loa vào gốc lửa, tầm phun
xa hiệu quả nhất là 1,5m.
- Đứng trên chiều gió.
- Bóp liên tục cần xách tay cho khí
thoát ra.
TRÒ CHƠI CHUYỀN XÔ NƯỚC
Một số hình ảnh về hỏa hoạn
Tìm hiểu
Hỏa hoạn là gì ?
- Hỏa hoạn là những đám cháy mà con người không kiểm soát được.
- Hỏa hoạn có thể xảy ra ở các khu dân cư, khu công nghiệp, trên vùng đất trồng trọt
( cuối vụ thu hoạch ) hoặc trong rừng …
- Hỏa hoạn có thể xảy ra ở bất cứ đâu, do con người
không cẩn thận trong khi dùng các vật liệu dễ cháy
như là giấy, gỗ, vải, nhựa. xăng dầu, các lọai hóa chất
khác,… và sử dụng các thiết bị điện không an toàn.
- Ngọn lửa trần: ngọn lửa của lò đốt, lò phản ứng nhiệt,
bếp đun nấu, thắp hương, hút thuốc, hàn cắt kim loại..
- Hỏa hoạn xảy ra nhiều hơn trong thời gian nắng nóng,
trong mùa khô và hạn hán.
Nguyên nhân
Bạn hãy nêu tác hại khi xảy ra hỏa hoạn ?
- Lửa đốt cháy đồ vật, sinh ra các khí độc hại trong khí quyển. Các loại khí độc này có thể làm con người chết ngạt một cách nhanh chóng. Lửa còn tạo ra khói ngăn cản tầm nhìn và làm cay mắt.
- Hỏa hoạn làm thiệt hại nhà cửa, mùa màng, tài sản, tính mạng, sức khỏe con người, ảnh hưởng đến an ninh trật tự.
Tác hại
Thảo luận nhóm
* Trước khi hoả hoạn: Nhóm 1- 3
* Đang xảy ra hoả hoan : Nhóm 2-4
* Sau khi hoả hoạn : Nhóm 5-6
Nêu những việc cần làm để bảo vệ bản thân, gia đình và mọi người ?
Thảo luận nhóm 4 ( Thời gian 4 phút)
Trước hỏa hoạn :
Bạn và người thân trong gia đình làm gì để phòng hỏa hoạn ?
- Không được nghịch lửa, diêm hay bật lửa.
- Không đốt rơm, rác gần nhà.
- Không được rời khỏi bếp khi đang nấu ăn.
- Thường xuyên kiểm tra dây điện và đồ dùng điện
trong nhà để kịp thời sửa chữa, nếu cần.
- Nói chuyện với mọi người trong gia đình và phân
công những việc cần phải làm cho từng người khi
hỏa hoạn xảy ra. Phải kiểm tra kỹ các dụng cụ liên quan đến điện, lửa, bếp gas… trước khi đi ngủ.
- Kiểm tra lại các dụng cụ cần thiết để phòng cháy chữa cháy: bình C02, các tiêu lệnh phòng cháy chữa cháy...
Cách phòng ngừa
Trước hỏa hoạn :
Cách phòng ngừa
- Lau chùi các thiết bị trong nhà định kì nhằm giảm nguy cơ hoả hoạn.
- Bảo quản chất cháy trong môi trường kín: Dùng vữa để trát, kim loại bọc bên ngoài chất cháy, dùng sơn chống cháy quét lên bề mặt các vật liệu, kiện dễ cháy. Chất lỏng dễ cháy được đựng trong các thiết bị kín, không rò rỉ, không bay hơi.
- Cách ly nguồn nhiệt với vật cháy, tạo khoảng cách an toàn giữa nguồn nhiệt với chất cháy.
Phối hợp với Công an xã, trạm Y tế, tham mưu với chính quyền tổ chức khảo sát nguy cơ PCCC trong và ngoài nhà trường; phân tích, xác định rõ nguyên nhân gây nguy cơ cháy nổ, từ đó bổ sung những biện pháp PCCC có hiệu quả.
- Chủ động xây dựng phương án thoát hiếm đảm bảo an toàn.
- Tăng cường phòng, chống cháy nổ trong mùa nắng nóng .
Bạn sẽ làm gì trong khi hỏa hoạn xảy ra ?
Trong trường hợp có hỏa hoạn, phải kêu to “cháy” và chạy ra khỏi nhà càng nhanh càng tốt. Khi đã ra khỏi nhà rồi, hãy ở ngoài và gọi người đến giúp. Các bạn không bao giờ được vào một căn nhà đang cháy
- Cách tốt nhất để thoát ra lúc này là mọi người nhanh chóng xuống đất theo lối thoát hiểm hay cầu thang bộ. Để tránh bị ngạt khói, trong khi di chuyển mọi người cố gắng bò hay trườn, sao cho mặt sát sàn (vì khói thường lơ lửng bên trên), đồng thời, dùng khăn mặt ẩm hay giấy ướt bịt vào mũi, mồm.
Cách phòng ngừa
Trong khi hỏa hoạn :
Bạn sẽ làm gì trong khi hỏa hoạn xảy ra ?
Cách phòng ngừa
- Nếu các bạn bị mắc kẹt trong một căn phòng đầy khói và hãy bò bằng đầu gối dưới đám khói hoặc dừng lại, nằm sát đất, lăn tròn đồng thời, dùng khăn mặt ẩm hay giấy ướt bịt vào mũi, mồm nhớ không hít khói và thoát ra ngoài càng nhanh càng tốt.
- Nếu quần áo của các bạn bị bắt lửa, hãy nằm ngay xuống đất, che mặt và lăn qua lăn lại cho tới khi lửa tắt. Không được chạy vì lửa sẽ càng cháy nhanh hơn.
- Phải rời ngay khỏi hiện trường vụ cháy, cố gắng bình tĩnh và khẩn trương gọi điện cho lực lượng cảnh sát PCCC. 114 và cc 115.
Trong khi hỏa hoạn :
Bạn sẽ làm gì sau khi hỏa hoạn xảy ra ?
Cách phòng ngừa
Đối với các tai nạn bị ngã sập và bị mắc kẹt bình tĩnh thì nên thở đều để chờ người đến cứu. Đặc biệt khi thấy có người đến cứu thì cố gắng phát ra âm thanh để được phát hiện.
Nếu các bạn hay ai đó trong gia đình bị bỏng, ngay lập tức dùng nước sạch làm nguội chỗ bỏng
Không được che đậy hoặc bôi bất kỳ thứ gì lên vết bỏng. Hãy nhờ hội viên Hội chữ thập đỏ gần nhất hoặc cán bộ y tế địa phương giúp đỡ và nhanh chóng đưa người bị bỏng đến bệnh viện để chạy chữa.
Trồng lại cây xanh những nới đã bị cháy.
Vệ sinh khu vực có hỏa hoạn.
Xây dựng lại nhà cữa, các công trình công cộng,… đã bị cháy.
Sau khi hỏa hoạn :
Các phương pháp chữa cháy
* Cách sử dụng bình chữa cháy :
- Rút chốt an toàn.
- Hướng loa vào gốc lửa, tầm phun
xa hiệu quả nhất là 1,5m.
- Đứng trên chiều gió.
- Bóp liên tục cần xách tay cho khí
thoát ra.
TRÒ CHƠI CHUYỀN XÔ NƯỚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh
Dung lượng: 7,34MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)