DẠY HỌCTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (PHÒNG GD-ĐT THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH)

Chia sẻ bởi Trần Quang Hào | Ngày 03/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: DẠY HỌCTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (PHÒNG GD-ĐT THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH) thuộc Toán học 5

Nội dung tài liệu:



“Dạy học định hướng Nội dung”

“Dạy học định hướng Năng lực”
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TIỂU HỌC (CTGDPT MỚI)
THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PPDH
(những năm qua)
Ứng dụng, trải nghiệm, sáng tạo
Định hướng phát triển Năng lực
Dạy học tích cực
Vận dụng linh hoạt những thành tố tích cực
Dạy học PTNL học sinh
ỨNG DỤNG - TRẢI NGHIỆM

* Trải nghiện là sự tương tác của con người vào Thế giới khách quan.

* Hình thức Trải nghiệm trong môn học: Thực hành, Thí nghiệm, Tìm hiểu thực tế, Điều tra số liệu, Sưu tầm tư liệu, Trò chơi, Sân khấu tương tác, Câu lạc bộ, Diễn đàn, Xem phim, Tham quan - Dã ngoại,…
TN theo tiết học, bài học:
+ Trải nghiệm để tạo hứng thú, kích thích nhu cầu học tập;
+ Trải nghiệm để hình thành và phát triển KT, KN;
+ Trải nghiệm để ứng dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn nhằm củng cố và phát triển kiến thức.
(Thời điểm tổ chức trải nghiệm: Trước/Trong/Sau bài học, tiết học)
* Trải nghiệm theo một mảng, một phần, một chương kiến thức (gọi là TN theo chủ đề)
+ Trải nghiệm để hình thành và phát triển kiến thức, kỹ năng;
+ Trải nghiệm để củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
(Thời điểm tổ chức trải nghiệm: Trước/Trong/Sau mảng, phần - nhóm bài, chương)
NĂNG LỰC
Năng lực là khả năng vận dụng, kết hợp linh hoạt, có tổ chức các kiến thức, kĩ năng, thái độ… để giải quyết thành công một tình huống có thực trong cuộc sống.
Năng lực là sự kết hợp giữa tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện.
Năng lực chỉ được hình thành và PT tốt nhất thông qua hoạt động (giải quyết tình huống thực tiễn)
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
nhấn mạnh những ND sau
Muốn có NL, HS phải học tập và rèn luyện trong hoạt động và bằng hoạt động
NL không chỉ hình thành trong quá trình học tập ở trường mà còn dưới tác động của GĐ, XH.
Giúp HS tự tìm tòi, khám phá, vận dụng vào thực tiễn.
Khả năng thực tế của HS (làm được gì)
Cách học: tự học cá nhân, học nhóm, học theo sở thích
GV thiết kế, tổ chức – HS tích cực, tự lực thực hiện nhiệm vụ
Môi trường dạy học: tạo ĐK cho HS được tương tác
Ứng dụng CNTT, thiết bị dạy học.
CÁC BƯỚC DẠY HỌC PTNL
1. Trải nghiệm
2. Phân tích, khám phá, rút ra bài học
3. Thực hành, luyện tập
4. Vận dụng KT-KN vào thực tiễn.
1. Trải nghiệm
Tạo ra các tình huống có vấn đề để HS trải nghiệm bằng cách huy động các KT và kinh nghiệm để suy nghĩ, tìm hướng giải quyết.
Giúp HS hứng thú, thôi thúc nhu cầu khám phá, tìm hiểu KT mới
2. Phân tích, khám phá, rút ra bài học
Cần được tổ chức dưới hình thức học tập phong phú
HS biết huy động kiến thức, chia sẻ và hợp tác trong học tập để thu nhận KT mới.
GV là người chuẩn hóa kiến thức cho HS để rút ra bài học.
3. Thực hành, luyện tập

Tổ chức sao cho mỗi HS đều được tự mình GQVĐ rồi chia sẻ với bạn về cách GQVĐ
Vừa củng cố KT vừa học, vừa huy động liên kết với KT đã có.
Hình thức phong phú, tránh sự nhàm chán
Khi thiết kế, GV phải dự kiến được những thuận lợi, khó khăn của HS, dự kiến những tình huống HS cần trợ giúp.
4. Vận dụng KT-KN vào thực tiễn
Tổ chức trò chơi học tập để củng cố khắc sâu và nhớ lâu KT

Đưa ra yêu cầu vận dụng KT bài học vào thực tiễn, hoặc dự án học tập nhỏ để HS tự thực hiện theo cá nhân, nhóm
(Ứng dụng)
Khi Thiết kế bài dạy PTNL
cần trả lời các câu hỏi sau
HS có được những KT, NL, PC gì sau bài học này?
HS đã có được những KT nào liên quan đến bài học này?
HS đã có vốn kinh nghiệm thực tiễn gì liên quan đến KT bài học này?
HS có thuận lợi, khó khăn gì khi học bài này?
HS được rèn luyện, củng cố KT, NL gì qua mỗi bài tập luyện tập?
HS vận dụng KT của bài học vào thực tiễn ntn?
VẬN DỤNG NHỮNG THÀNH TỐ TÍCH CỰC
Quan điểm:
- Không có mô hình nào là tối ưu toàn diện
- Không cực đoan hóa, tuyệt đối hóa với mô hình nào, với cách dạy nào
(lựa chọn sáng tạo, phù hợp, hiệu quả, khoa học)
Quan tâm đến các hoạt động:
1. Tìm hiểu mục tiêu;
2. Hoạt động khởi động;
3. Hoạt động học nhóm đôi;
4. Hoạt động chia sẻ (để củng cố, để khắc sâu, để liên hệ, để mở rộng,...)
5. Hoạt động ứng dụng;
6. Hoạt động đánh giá;
7. Hoạt động tương tác, kh/thác các góc hỗ trợ
Quan tâm đến hoạt động trước tiết học: soạn GA; chuẩn bị các điều kiện cho các hoạt động dạy - học.
Mỗi GV, ở mỗi lớp (quan trọng cần thực hiện):
1. Dành thời gian để: Hướng dẫn, rèn các kỹ năng cho HS về học nhóm đôi;
2. Dành thời gian để: Hướng dẫn cho HS về cách thực hiện HĐ chia sẻ:
+ Điều hành, tổ chức nhận xét về 1 hoạt động (HĐ báo cáo KQ ứng dụng; HĐ thực hành 1 BT; HĐ báo cáo của các nhóm; HĐ trưng bày SP của các nhóm, các cá nhân;...)
+ Điều hành HĐ chia sẻ: Cảm nghĩ sau giờ học, Củng cố KT, Khắc sâu KT, Liên hệ KT, Mở rộng KT)
3. Rèn một cách ngh/túc, kiên trì (đầu năm học)
Nhìn nhận về 1 tiết học có sự đổi mới theo hướng vận dụng những thành tố
tích cực và dạy học PTNL
Lượm thu kết quả HĐ ứng dụng của bài học trước;
Tổ chức HĐ khởi động (tạo hứng thú - gợi đ/cơ)
Cách học theo nhóm đôi (nói cho nhau nghe kết quả và cách làm)
Hoạt động chia sẻ (nhiều HS được trải nghiệm và tham gia)
Tương tác với góc học tập
Hoạt động ứng dụng
(Thước đo quan trọng để đánh giá tiết dạy)
2 YÊU CẦU TIÊN QUYẾT
(đối với trường không VNEN)
1. Tăng cường hoạt động Trải nghiệm đầu giờ cho HS
- Thu hoạch HĐ ứng dụng
- Biến BT thành trò chơi, Tổ chức TC kết nối vào bài.
2. Cuối tiết học thì có ND ứng dụng nào?
* Tăng cường HĐ trải nghiệm lớn: Dạy 1 tiết ở hiện trường, ở thư viện…
YÊU CẦU NGHIÊN CỨU
VỀ DẠY HỌC PTNL
Chỉ đạo mỗi GV: Rèn nề nếp học tập tích cực;

Tổ chuyên môn: Tổ chức nghiên cứu và hội thảo, trao đổi, thu hoạch, vận dụng những nội dung trong tài liệu:
“DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)