Day hoc toan THCS
Chia sẻ bởi Dương Huy Thắng |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: day hoc toan THCS thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
III-giảng dạy Định lý toán học.
ĐLý toán học cung cấp cho HS:
Một phần cơ bản hệ thống kiến thức của bộ môn toán.
Thông qua việc học ĐL toán học hình thành cho HS các phẩm chất tư duy toán học như suy diễn, CM …Hình thành phương pháp luận biện chứng khoa học.
Vì vậy việc dạy học ĐL có tầm quan trọng trong Dạy học toán . Dạy học ĐL phải đạt được các yêu cầu:
III-giảng dạy Định lý toán học.
- Học sinh nắm được hệ thống định lý và nh?ng mối liên hệ gi?a chúng, từ đó có khả nang vận dụng chúng vào hoạt động giải toán cũng như giải quyết các vấn đề trong thực tiễn;
- Học sinh thấy được sự cần thiết phải chứng minh định lý, thấy được chứng minh định lý là một yếu tố quan trọng trong phương pháp làm việc trên lĩnh vực Toán học;
- Học sinh hỡnh thành và phát triển nang lực chứng minh Toán học, từ chỗ hiểu chứng minh, trỡnh bàylại được chứng minh, nâng lên đến mức độ biết cách suy nghĩ để tỡm ra chứng minh, theo yêu cầu chương trỡnh phổ thông.
III-giảng dạy Định lý toán học.
Có 2 con đường để hình thành Định lý.
Con đường có khâu suy đoán Con đường suy diễn.
III-giảng dạy Định lý toán học.
a. Con đường có khâu suy đoán
- Gợi động cơ lập định lý xuất phát từ một nhu cầu nảy sinh trong thực tiễn hoặc trong nội bộ Toán học.
GợI động cơ phải đáp ứng các yêu cầu:
-Ngắn gọn, rõ ràng có tính định hướng. Không quá nhiều yếu tố phụ .
-Phải bảo đảm tính thực tiễn, chính xác.
- Dự đoán và phát biểu định lý dựa vào nh?ng phương pháp nhận thức mang tính suy đoán: quy nạp không hoàn toàn, lật ngược vấn đề, tương tự hóa, khái quát hóa một định lý đã biết, nghiên cứu trường hợp suy biến, xét mối liên hệ và phụ thuộc,.
- Chứng minh định lý, trong đó đặc biệt chú ý việc gợi động cơ chứng minh và gợi học sinh thực hiện nh?ng hoạt động an khớp với nh?ng phương pháp suy luận, chứng minh thông dụng và nh?ng quy tắc kết luận logic thường dùng.
Tùy theo yêu cầu của chương trỡnh, trong nh?ng trường hợp nhất định, việc chứng minh một số định lý có thể không đặt ra cho chương trỡnh phổ thông.
- Vận dụng định lý vừa CM được để giải quyết, khép kín vấn đề đặt ra khi gợi động cơ.
- Củng cố định lý, khâu này được trỡnh bày chung cho cả hai con đường.
Ví dụ:Tổng 3 góc trong tam giác; Dịnh lí Talét
III-giảng dạy Định lý toán học.
b. Con đường suy diễn
- Gợi động cơ học tập định lý (như ở con đường thứ nhất).
- Xuất phát từ nh?ng tri thức Toán học đã biết, dùng suy diễn logic dẫn tới định lý.
- Phát biểu định lý
- Vận dụng định lý, giống như ở con đường có khâu suy đoán.
- Củng cố định lý.
Ví dụ: (Tiết 2) Tổng 3 góc trong tam giác.
Thực hành tại lớp
Đ/C hãy nêu lược thuật dạy ĐL Pi-ta-go đảo bằng con đường có khâu suy đoán?
Đ/C hãy nêu lược thuật dạy tính chất hai góc ở đáy của tam giác cân?
Ví dụ về HD d?y h?c d?nh lý
ĐLý toán học cung cấp cho HS:
Một phần cơ bản hệ thống kiến thức của bộ môn toán.
Thông qua việc học ĐL toán học hình thành cho HS các phẩm chất tư duy toán học như suy diễn, CM …Hình thành phương pháp luận biện chứng khoa học.
Vì vậy việc dạy học ĐL có tầm quan trọng trong Dạy học toán . Dạy học ĐL phải đạt được các yêu cầu:
III-giảng dạy Định lý toán học.
- Học sinh nắm được hệ thống định lý và nh?ng mối liên hệ gi?a chúng, từ đó có khả nang vận dụng chúng vào hoạt động giải toán cũng như giải quyết các vấn đề trong thực tiễn;
- Học sinh thấy được sự cần thiết phải chứng minh định lý, thấy được chứng minh định lý là một yếu tố quan trọng trong phương pháp làm việc trên lĩnh vực Toán học;
- Học sinh hỡnh thành và phát triển nang lực chứng minh Toán học, từ chỗ hiểu chứng minh, trỡnh bàylại được chứng minh, nâng lên đến mức độ biết cách suy nghĩ để tỡm ra chứng minh, theo yêu cầu chương trỡnh phổ thông.
III-giảng dạy Định lý toán học.
Có 2 con đường để hình thành Định lý.
Con đường có khâu suy đoán Con đường suy diễn.
III-giảng dạy Định lý toán học.
a. Con đường có khâu suy đoán
- Gợi động cơ lập định lý xuất phát từ một nhu cầu nảy sinh trong thực tiễn hoặc trong nội bộ Toán học.
GợI động cơ phải đáp ứng các yêu cầu:
-Ngắn gọn, rõ ràng có tính định hướng. Không quá nhiều yếu tố phụ .
-Phải bảo đảm tính thực tiễn, chính xác.
- Dự đoán và phát biểu định lý dựa vào nh?ng phương pháp nhận thức mang tính suy đoán: quy nạp không hoàn toàn, lật ngược vấn đề, tương tự hóa, khái quát hóa một định lý đã biết, nghiên cứu trường hợp suy biến, xét mối liên hệ và phụ thuộc,.
- Chứng minh định lý, trong đó đặc biệt chú ý việc gợi động cơ chứng minh và gợi học sinh thực hiện nh?ng hoạt động an khớp với nh?ng phương pháp suy luận, chứng minh thông dụng và nh?ng quy tắc kết luận logic thường dùng.
Tùy theo yêu cầu của chương trỡnh, trong nh?ng trường hợp nhất định, việc chứng minh một số định lý có thể không đặt ra cho chương trỡnh phổ thông.
- Vận dụng định lý vừa CM được để giải quyết, khép kín vấn đề đặt ra khi gợi động cơ.
- Củng cố định lý, khâu này được trỡnh bày chung cho cả hai con đường.
Ví dụ:Tổng 3 góc trong tam giác; Dịnh lí Talét
III-giảng dạy Định lý toán học.
b. Con đường suy diễn
- Gợi động cơ học tập định lý (như ở con đường thứ nhất).
- Xuất phát từ nh?ng tri thức Toán học đã biết, dùng suy diễn logic dẫn tới định lý.
- Phát biểu định lý
- Vận dụng định lý, giống như ở con đường có khâu suy đoán.
- Củng cố định lý.
Ví dụ: (Tiết 2) Tổng 3 góc trong tam giác.
Thực hành tại lớp
Đ/C hãy nêu lược thuật dạy ĐL Pi-ta-go đảo bằng con đường có khâu suy đoán?
Đ/C hãy nêu lược thuật dạy tính chất hai góc ở đáy của tam giác cân?
Ví dụ về HD d?y h?c d?nh lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Huy Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)