Day hoc theo chu de
Chia sẻ bởi Bùi Bá Đạt |
Ngày 09/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: day hoc theo chu de thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Tên bài: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
- Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
2. Kĩ năng:
Học sinh biết tìm ước chung, bội chungtrong một số bài toán đơn giản.
3. Thái độ:
- Rèn khả năng nhận xét, tư duy lô gíc cho HS.
- Thái độ yêu thích và say mê môn toán
II. NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI.
Qua dạy học chủ đề “Ước chung và bội chung” có thể hướng tới hình thành và phát triển năng lực:
1. Năng lực chung.
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tính toán
2. Năng lực chuyên biệt.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm những dạng toán cơ bản và nâng cao về Ước chung và bội chung.
III. BẢNG MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY- IV. XÁC ĐỊNH CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Ước chung
- Phát biểu được định nghĩa ước chung của hai hay nhiều số
Giải thích được một số là ước chung của hai hay nhiều số khi nào
Tìm được ước chung của hai hay nhiều số
Tìm được ước chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện nào đó
VD1.1: Viết tập hợp A là các ước của 8, tập hợp B là các ước của 12. Liệt kê các phần tử chung của tập hợp A và B
VD1.2: Khẳng định sau đúng hay sai:
12 ƯC (24,60).
15 ƯC (15,45).
VD1.3: Tìm
a) ƯC (16, 24, 32).
b) ƯC (15,60, 39,27).
VD1.3: Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ là như nhau. Cách chia nào có số học sinh ít nhất ở mỗi tổ.
2. Bội chung.
- Phát biểu được định nghĩa bội chung của hai hay nhiều số
Giải thích được một số là bội chung của hai hay nhiều số khi nào
Tìm được bội chung của hai hay nhiều số
Tìm được bội chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện nào đó
VD2.1: Viết tập hợp A là các bội của 4, tập hợp B là các bội của 6. Chỉ ra một số phần tử chung của 2 tập hợp A và B
VD2.2: Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng:
a) 60 BC (20,30).
b) 24 BC (4,6,8).
VD2.3: Tìm BC (6,9) nhỏ hơn 40
VD2.4: Khối 6 của một trường học khi xếp hàng 10, hàng 12 hay hàng 15 đều đủ. Tính số học sinh của khối đó biết rằng số học sinh từ 100 đến 150
V. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ.
- GV: Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề, hướng dẫn tổ chức cho học sinh thực hiện.
- HS: Vấnđáp, đàm thoại, Cá nhân, nhóm.
VI. KẾT THÚC CHỦ ĐỀ.
1. Củng cố:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 134 tr.53 SGK
Điền ký hiệu vào các câu: b, c, g, i
Điền ký hiệu vào các câu còn lại.
Bài tập 135 tr.53 SGK
a/ Ư(6) = {1;2;3;6}
b/ Ư(9) = {1;3;9}
c/ ƯC(6,9) = {1;3}
2. Dặn dò:
- Nắm vững và vận dụng thành thạo định nghĩa bội chung và ước chung của 2 hay nhiều số
- BT 136,137 tr.53 SGK.
Đối với bài học ở tiết học sau: Chuẩn bị giờ luyện tập
3. Rút kinh nghiệm: Chờ các điểm cầu
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
- Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
2. Kĩ năng:
Học sinh biết tìm ước chung, bội chungtrong một số bài toán đơn giản.
3. Thái độ:
- Rèn khả năng nhận xét, tư duy lô gíc cho HS.
- Thái độ yêu thích và say mê môn toán
II. NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI.
Qua dạy học chủ đề “Ước chung và bội chung” có thể hướng tới hình thành và phát triển năng lực:
1. Năng lực chung.
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tính toán
2. Năng lực chuyên biệt.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm những dạng toán cơ bản và nâng cao về Ước chung và bội chung.
III. BẢNG MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY- IV. XÁC ĐỊNH CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Ước chung
- Phát biểu được định nghĩa ước chung của hai hay nhiều số
Giải thích được một số là ước chung của hai hay nhiều số khi nào
Tìm được ước chung của hai hay nhiều số
Tìm được ước chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện nào đó
VD1.1: Viết tập hợp A là các ước của 8, tập hợp B là các ước của 12. Liệt kê các phần tử chung của tập hợp A và B
VD1.2: Khẳng định sau đúng hay sai:
12 ƯC (24,60).
15 ƯC (15,45).
VD1.3: Tìm
a) ƯC (16, 24, 32).
b) ƯC (15,60, 39,27).
VD1.3: Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ là như nhau. Cách chia nào có số học sinh ít nhất ở mỗi tổ.
2. Bội chung.
- Phát biểu được định nghĩa bội chung của hai hay nhiều số
Giải thích được một số là bội chung của hai hay nhiều số khi nào
Tìm được bội chung của hai hay nhiều số
Tìm được bội chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện nào đó
VD2.1: Viết tập hợp A là các bội của 4, tập hợp B là các bội của 6. Chỉ ra một số phần tử chung của 2 tập hợp A và B
VD2.2: Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng:
a) 60 BC (20,30).
b) 24 BC (4,6,8).
VD2.3: Tìm BC (6,9) nhỏ hơn 40
VD2.4: Khối 6 của một trường học khi xếp hàng 10, hàng 12 hay hàng 15 đều đủ. Tính số học sinh của khối đó biết rằng số học sinh từ 100 đến 150
V. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ.
- GV: Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề, hướng dẫn tổ chức cho học sinh thực hiện.
- HS: Vấnđáp, đàm thoại, Cá nhân, nhóm.
VI. KẾT THÚC CHỦ ĐỀ.
1. Củng cố:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 134 tr.53 SGK
Điền ký hiệu vào các câu: b, c, g, i
Điền ký hiệu vào các câu còn lại.
Bài tập 135 tr.53 SGK
a/ Ư(6) = {1;2;3;6}
b/ Ư(9) = {1;3;9}
c/ ƯC(6,9) = {1;3}
2. Dặn dò:
- Nắm vững và vận dụng thành thạo định nghĩa bội chung và ước chung của 2 hay nhiều số
- BT 136,137 tr.53 SGK.
Đối với bài học ở tiết học sau: Chuẩn bị giờ luyện tập
3. Rút kinh nghiệm: Chờ các điểm cầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Bá Đạt
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)