Dạy đọc hiểu văn bản thơ trong SGK Ngữ văn 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Dung |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Dạy đọc hiểu văn bản thơ trong SGK Ngữ văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHẤP NHẬN SỰ THAY ĐỔI
THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THAY ĐỔI CÁCH DẠY- HỌC VĂN
CHUYÊN ĐỀ
Dạy đọc hiểu văn bản thơ trong SGK Ngữ văn 9
Người biên soạn: Nguyễn Thị Thu Hà
KHÁI QUÁT NỘI DUNG TRÌNH BÀY
A. Lý thuyết
I. Đọc hiểu văn bản văn học
II. Đọc hiểu văn bản thơ
III. Đọc hiểu văn bản thơ trong SGK Ngữ văn 9 (bài mẫu)
IV. Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy đọc hiểu
B. Thực hành
Đọc hiểu văn bản thơ trong SGK Ngữ văn 9
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC
Khái niệm đọc hiểu văn bản văn học
Mục đích của đọc hiểu văn bản văn học
Những con đường tìm nghĩa văn bản
Các hình thức và thao tác đọc hiểu VBVH
Yêu cầu bắt buộc của đọc hiểu VBVH
ĐỌC
Đọc văn trong nhà trường
Định hướng đổi mới PPDH của CT, SGK Ngữ văn lấy hoạt động đọc - hiểu làm khâu đột phá, vì:
“Đọc là hoạt động cơ bản của con người để chiếm lĩnh văn hóa”.
“Đọc tác phẩm là cơ sở của việc nghiên cứu tác phẩm”.
HIỂU
Là nhận ra cái gì đó bằng năng lực trí tuệ, giải thích và áp dụng
Là cảm thông, là giao tiếp, gặp gỡ, hội nhập
Là sống, là ý thức của chủ thể tác động vào cuộc sống.
Là ngộ - giác ngộ chân lý
Đọc hiểu là cấp độ cao nhất của đọc. Nhận biết và chỉ ra được cái hay, cái đẹp của TPVH một cách thuyết phục.
Thấy cái hay, cái đẹp trong sự gắn bó giữa nội dung và hình thức nghệ thuật
Chỉ ra cái độc đáo của TPVH
Có những nhận xét, đánh giá mang màu sắc cá nhân độc đáo và mới mẻ
Đoc hiểu văn bản văn học
2. MỤC ĐÍCH ĐỌC HIỂU
Dạy văn trong nhà trường
3. ĐIỀU KIỆN ĐỌC HIỂU
VĂN BẢN
NGƯỜI ĐỌC
Tầm tiếp nhận
Ý thức
DẠY ĐỌC VĂN:
BIẾT HS CÓ TRƯỚC NHỮNG GÌ,NÂNG TẦM HS LÊN – PHÁT TRIỂN VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, TÂM HỒN, TRÍ TUỆ
Nghia
Văn bản
Tác giả
Ngôn từ
Văn bản
Người đọc
ý nghĩa
Hình tượng
NHỮNG CON ĐƯỜNG TÌM NGHĨA VBVH
HÌNH THỨC ĐỌC
Đọc thành tiếng:
+ Đọc đúng:Tròn vành rõ chữ
+ Đọc diễn cảm
+ Đọc nghệ thuật
Đọc thầm
+ Đọc lướt
+ Đọc nhanh
+ Đọc chậm (đọc sâu, đọc kĩ)
Thao tác đọc hiểu
- Vận dụng các yếu tố ngoài văn bản
- Hướng vào các yếu tố của văn bản
+ Đọc lướt, đọc thông: bố cục, ý chính đoạn, chủ đề, cốt truyện
+ Đọc sâu cảm nhận ngôn từ: nhan đề, đề từ, hiểu các biểu trưng, biểu tượng, hình tượng.Tác dụng của các phương tiện nghệ thuật.
+ Đọc đánh giá, tổng hợp: nhận xét về nội dung tư tưởng, nghệ thuật. Nêu những cảm nhận, đánh giá giá trị về tác phẩm, về tác giả.
Liên văn bản
Đối chiếu
Yêu cầu của đọc hiểu VBVH
Phải lấy văn bản làm trung tâm. Chỉ ý nghĩa có căn cứ trong văn bản mới có giá trị.
Coi trọng ngữ cảnh
Coi trọng tổ chức nội bộ của văn bản
Đọc hiểu phải dựa vào cấu trúc ngôn ngữ, không được thoát li ngôn ngữ
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN THƠ
ĐỌC HiỂU VĂN BẢN THƠ
Đọc hiểu yếu tố ngoài văn bản
Đọc hiểu hình thức bên ngoài – cấu trúc ngôn ngữ
Đọc hiểu nội dung bên trong
Đọc hiểu hình thức thơ
1. Ngôn từ thơ
1.1 Nhịp điệu âm thanh
1.1.1 Âm
- vần
- láy âm
- trùng điệp
1.1.2 Luật bằng trắc
1.1.3 Nhịp
1.2 Nhịp điệu cảm xúc
2. Hình ảnh thơ
Nhịp điệu
Khái niệm rộng:
- Là hình thức phân bố trong thời gian những chuyển động nào đó
- Thể hiện tính chất đều đặn của chuyển động, sự cân đối của những độ dài về thời gian hay sự luân phiên dưới dạng chuyển động âm thanh.
Nhịp điệu
Thể hiện trong thơ:
Là cách phối hợp âm, thanh, ngắt nhịp
Âm: vần, láy âm, trùng điệp
Thanh: luật bằng trắc
Nhịp: điểm ngừng, sự chia cắt dòng âm thanh- sự phân đoạn câu thơ, dòng thơ
Tất cả phải thể hiện và hoà điệu cảm xúc của văn bản.
Âm
Vần: sự hiệp âm cuối dòng (cước vận) hay giữa dòng (yêu vận)
Láy âm: sự lặp đi lặp lại một số tiếng nào đó
Trùng điệp: một từ, một cụm từ, câu hoặc đoạn thơ được lặp đi lặp lại
Luật bằng trắc
Là sự phối hợp các thanh bằng, thanh trắc trong câu thơ
Thơ luật Đường: căn cứ vào chữ thứ 2 của câu thứ nhất
Thơ tự do: Tần số thanh bằng, thanh trắc tuỳ theo dụng ý của nhà thơ
VD:
vần
đối nhau
2 câu đề
đối nhau
2 câu thực
2 câu luận
2 câu kết
vần
vần
vần
vần
niêm
niêm
niêm
Bố cục thơ thất ngôn bát cú
SO SÁNH NHỊP ĐiỆU THƠ TR. THỐNG VÀ THƠ HiỆN ĐẠI
Nhận xét
Nhịp điệu góp phần tạo ra tính đa nghĩa cho câu thơ
Nhịp điệu điều khiển cả ngữ nghĩa, ngữ điệu và cú pháp câu thơ
Hình ảnh thơ
Thơ biểu hiện bằng ý tượng, biểu tượng - hình ảnh có ngụ ý - tạo nên giá trị h?a của thơ
Hình ảnh chủ yếu trong thơ bao gồm: hình ảnh so sánh, hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh tượng trưng
Hình ảnh thơ
Cơ chế sáng tạo hình ảnh so sánh:
Cái so sánh / Từ so sánh: như / cái được so sánh
Cơ chế sáng tạo hình ảnh ẩn dụ:
Lấy tên gọi của sự vật này gọi tên cho sự vật khác, giữa hai sự vật có sự giống nhau.
Cơ chế sáng tạo hình ảnh tượng trưng:
Dùng hình ảnh cụ thể để nói cái trừu tượng
Hình ảnh thơ
Đọc hiểu nội dung văn bản thơ
Lớp hình tượng
Cảm xúc
Cái tôi trữ tình
Chất thơ…
Lớp ý nghĩa
Đề tài
Chủ đề
Ý vị nhân sinh (ý nghĩa tư tưởng)
III. Đọc hiểu VB thơ trong SGK Ngữ văn 9
IV. Hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu Vb thơ
THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THAY ĐỔI CÁCH DẠY- HỌC VĂN
CHUYÊN ĐỀ
Dạy đọc hiểu văn bản thơ trong SGK Ngữ văn 9
Người biên soạn: Nguyễn Thị Thu Hà
KHÁI QUÁT NỘI DUNG TRÌNH BÀY
A. Lý thuyết
I. Đọc hiểu văn bản văn học
II. Đọc hiểu văn bản thơ
III. Đọc hiểu văn bản thơ trong SGK Ngữ văn 9 (bài mẫu)
IV. Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy đọc hiểu
B. Thực hành
Đọc hiểu văn bản thơ trong SGK Ngữ văn 9
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC
Khái niệm đọc hiểu văn bản văn học
Mục đích của đọc hiểu văn bản văn học
Những con đường tìm nghĩa văn bản
Các hình thức và thao tác đọc hiểu VBVH
Yêu cầu bắt buộc của đọc hiểu VBVH
ĐỌC
Đọc văn trong nhà trường
Định hướng đổi mới PPDH của CT, SGK Ngữ văn lấy hoạt động đọc - hiểu làm khâu đột phá, vì:
“Đọc là hoạt động cơ bản của con người để chiếm lĩnh văn hóa”.
“Đọc tác phẩm là cơ sở của việc nghiên cứu tác phẩm”.
HIỂU
Là nhận ra cái gì đó bằng năng lực trí tuệ, giải thích và áp dụng
Là cảm thông, là giao tiếp, gặp gỡ, hội nhập
Là sống, là ý thức của chủ thể tác động vào cuộc sống.
Là ngộ - giác ngộ chân lý
Đọc hiểu là cấp độ cao nhất của đọc. Nhận biết và chỉ ra được cái hay, cái đẹp của TPVH một cách thuyết phục.
Thấy cái hay, cái đẹp trong sự gắn bó giữa nội dung và hình thức nghệ thuật
Chỉ ra cái độc đáo của TPVH
Có những nhận xét, đánh giá mang màu sắc cá nhân độc đáo và mới mẻ
Đoc hiểu văn bản văn học
2. MỤC ĐÍCH ĐỌC HIỂU
Dạy văn trong nhà trường
3. ĐIỀU KIỆN ĐỌC HIỂU
VĂN BẢN
NGƯỜI ĐỌC
Tầm tiếp nhận
Ý thức
DẠY ĐỌC VĂN:
BIẾT HS CÓ TRƯỚC NHỮNG GÌ,NÂNG TẦM HS LÊN – PHÁT TRIỂN VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, TÂM HỒN, TRÍ TUỆ
Nghia
Văn bản
Tác giả
Ngôn từ
Văn bản
Người đọc
ý nghĩa
Hình tượng
NHỮNG CON ĐƯỜNG TÌM NGHĨA VBVH
HÌNH THỨC ĐỌC
Đọc thành tiếng:
+ Đọc đúng:Tròn vành rõ chữ
+ Đọc diễn cảm
+ Đọc nghệ thuật
Đọc thầm
+ Đọc lướt
+ Đọc nhanh
+ Đọc chậm (đọc sâu, đọc kĩ)
Thao tác đọc hiểu
- Vận dụng các yếu tố ngoài văn bản
- Hướng vào các yếu tố của văn bản
+ Đọc lướt, đọc thông: bố cục, ý chính đoạn, chủ đề, cốt truyện
+ Đọc sâu cảm nhận ngôn từ: nhan đề, đề từ, hiểu các biểu trưng, biểu tượng, hình tượng.Tác dụng của các phương tiện nghệ thuật.
+ Đọc đánh giá, tổng hợp: nhận xét về nội dung tư tưởng, nghệ thuật. Nêu những cảm nhận, đánh giá giá trị về tác phẩm, về tác giả.
Liên văn bản
Đối chiếu
Yêu cầu của đọc hiểu VBVH
Phải lấy văn bản làm trung tâm. Chỉ ý nghĩa có căn cứ trong văn bản mới có giá trị.
Coi trọng ngữ cảnh
Coi trọng tổ chức nội bộ của văn bản
Đọc hiểu phải dựa vào cấu trúc ngôn ngữ, không được thoát li ngôn ngữ
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN THƠ
ĐỌC HiỂU VĂN BẢN THƠ
Đọc hiểu yếu tố ngoài văn bản
Đọc hiểu hình thức bên ngoài – cấu trúc ngôn ngữ
Đọc hiểu nội dung bên trong
Đọc hiểu hình thức thơ
1. Ngôn từ thơ
1.1 Nhịp điệu âm thanh
1.1.1 Âm
- vần
- láy âm
- trùng điệp
1.1.2 Luật bằng trắc
1.1.3 Nhịp
1.2 Nhịp điệu cảm xúc
2. Hình ảnh thơ
Nhịp điệu
Khái niệm rộng:
- Là hình thức phân bố trong thời gian những chuyển động nào đó
- Thể hiện tính chất đều đặn của chuyển động, sự cân đối của những độ dài về thời gian hay sự luân phiên dưới dạng chuyển động âm thanh.
Nhịp điệu
Thể hiện trong thơ:
Là cách phối hợp âm, thanh, ngắt nhịp
Âm: vần, láy âm, trùng điệp
Thanh: luật bằng trắc
Nhịp: điểm ngừng, sự chia cắt dòng âm thanh- sự phân đoạn câu thơ, dòng thơ
Tất cả phải thể hiện và hoà điệu cảm xúc của văn bản.
Âm
Vần: sự hiệp âm cuối dòng (cước vận) hay giữa dòng (yêu vận)
Láy âm: sự lặp đi lặp lại một số tiếng nào đó
Trùng điệp: một từ, một cụm từ, câu hoặc đoạn thơ được lặp đi lặp lại
Luật bằng trắc
Là sự phối hợp các thanh bằng, thanh trắc trong câu thơ
Thơ luật Đường: căn cứ vào chữ thứ 2 của câu thứ nhất
Thơ tự do: Tần số thanh bằng, thanh trắc tuỳ theo dụng ý của nhà thơ
VD:
vần
đối nhau
2 câu đề
đối nhau
2 câu thực
2 câu luận
2 câu kết
vần
vần
vần
vần
niêm
niêm
niêm
Bố cục thơ thất ngôn bát cú
SO SÁNH NHỊP ĐiỆU THƠ TR. THỐNG VÀ THƠ HiỆN ĐẠI
Nhận xét
Nhịp điệu góp phần tạo ra tính đa nghĩa cho câu thơ
Nhịp điệu điều khiển cả ngữ nghĩa, ngữ điệu và cú pháp câu thơ
Hình ảnh thơ
Thơ biểu hiện bằng ý tượng, biểu tượng - hình ảnh có ngụ ý - tạo nên giá trị h?a của thơ
Hình ảnh chủ yếu trong thơ bao gồm: hình ảnh so sánh, hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh tượng trưng
Hình ảnh thơ
Cơ chế sáng tạo hình ảnh so sánh:
Cái so sánh / Từ so sánh: như / cái được so sánh
Cơ chế sáng tạo hình ảnh ẩn dụ:
Lấy tên gọi của sự vật này gọi tên cho sự vật khác, giữa hai sự vật có sự giống nhau.
Cơ chế sáng tạo hình ảnh tượng trưng:
Dùng hình ảnh cụ thể để nói cái trừu tượng
Hình ảnh thơ
Đọc hiểu nội dung văn bản thơ
Lớp hình tượng
Cảm xúc
Cái tôi trữ tình
Chất thơ…
Lớp ý nghĩa
Đề tài
Chủ đề
Ý vị nhân sinh (ý nghĩa tư tưởng)
III. Đọc hiểu VB thơ trong SGK Ngữ văn 9
IV. Hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu Vb thơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)