Dạy cá thể TV lớp 3
Chia sẻ bởi Cao Xuân Hiểu |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Dạy cá thể TV lớp 3 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
VỚI ĐỊNH HƯỚNG CÁ THỂ HOÁ
TIẾNG VIỆT LỚP 3
THÁNG 08/ 2010
CHUYÊN ĐỀ
VÌ SAO PHẢI DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
VỚI ĐỊNH HƯỚNG CÁ THỂ HOÁ?
Dạy học trên cơ sở
chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Giảm bớt những yêu cầu
quá tải, không phù hợp
trong từng tiết dạy
Đảm bảo mọi đối tượng đều đạt chuẩn các môn học bằng sự nỗ lực đúng mức.
Không lưu ban, bỏ học một cách hiệu quả.
Thực hiện đầy đủ, đúng mức nội dung cơ bản nhất của chương trình môn học.
Không đưa vào bài dạy kiến thức không phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.
Vươn lên đạt trình độ chuẩn.
phát triển trong từng môn học hoặc từng lĩnh vực học tập.
Dạy học theo
chuẩn
kiến thức,
kĩ năng để:
Tạo thế ổn định để nâng cao dần chất lượng giáo dục tiểu học.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ
DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỘT CÁCH KHẢ THI ?
Về phía CBQL
Bàn ghế phù hợp
Quán triệt và tác động GV dạy theo chuẩn với định hướng cá thể hoá bằng các biện pháp thiết thực.
Về phía CBQL
Không gây áp lực nặng nề cho GV
về chỉ tiêu:
thi đua, kiểm tra, đánh giá HS, dự giờ.
Luôn quan tâm đến đời sống
tinh thần của GV.
Về phía giáo viên
Cần vận dụng công văn 896, bám sát chuẩn KT-KN
Khám phá được tâm lý lứa tuổi học sinh qua ngôn ngữ hành vi, quan hệ đối xử...
Thực hiện tốt việc điều tra cơ bản, nắm được khả năng trình đô mỗi em
Ghi nhận đặc điểm và kết quả
rèn luyện từng học sinh qua từng giai đoạn.
Về phía giáo viên
Phối hợp linh hoạt các hình thức tổ chức (nhóm, lớp, cá nhân)
Tạo mọi điều kiện để học sinh tham gia, chia sẻ giữa cá nhân và các nhóm. Thay đổi vị trí nhóm thường xuyên để HS được hợp tác với tất cả các bạn.
,
Phối hợp linh hoạt nhiểu phương pháp dạy học (nêu tình huống, thảo luận, trò chơi, thực hành...)
Đưa UDCNTT hợp lý vào giảng dạy.
Về phía giáo viên
Coi trọng, khuyến khích sự cố gắng và tiến bộ của HS
Động viên, đôn đốc,có biện pháp hỗ trợ kịp thời, dành nhiều thời gian hơn cho HS yếu.
Đề xuất hay đổi ngữ liệu cho phù hợp thực tế tại địa phương và trình độ lớp nhưng vẫn đảm bảo nội dung chuẩn
Đánh giá kết quả
theo hướng phân hóa.Chú trọng số lượng và chất lượng
Về phía giáo viên
Tạo được bầu không khí thân thiện trong lớp học, thoải mái trong học tập.
Rèn HS kĩ năng đặt câu hỏi với GV, HS với HS và tự đặt câu hỏi cho mình.
Tạo mọi điều kiện để học sinh tham gia,
chia sẻ giữa cá nhân và các nhóm.
Thay đổi vị trí nhóm thường xuyên
để HS được hợp tác với tất cả các bạn.
,
Cần thường xuyên gặp PHHS để trao đổi,
nắm bắt thông tin
cần thiết.
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN THỐNG NHẤT
TRONG CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT 3
ĐỂ CÓ THỂ GIẢNG DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG CÁ THỂ HOÁ
NGƯỜI GV CẦN BIẾT
Không được “ép” tất cả trẻ phải phấn đấu cùng môt mức như nhau.
Mỗi trẻ em có :
- một cách nhìn,
một cách suy nghĩ
- một cách cảm nhận riêng.
Phải hiểu rõ khả năng
nghe, nói, đọc, viết
và đặc điểm riêng biệt.
Biết trẻ đi đến đâu để “dẫn dắt”.
Học sinh
DẠY HỌC
CÁ THỂ
Xác định đúng đối tượng
Tổ chức tốt HĐ cá nhân, nhóm đối tượng
DẠY HỌC
CÁ THỂ
HS được trình bày ý kiến của riêng mình
Chỉ đánh giá mỗi HS so với xuất phát điểm
của chính HS đó.
1/ Phân loại học sinh theo từng nhóm đối tượng
2/ Hình thức phân chia nhóm
3/ Quản lí nhóm
4/ Hệ thống câu hỏi và bài tập được giao phải phù hợp năng lực
5/ Báo cáo kết quả
GIẢI PHÁP VÀ THỰC HIỆN
a/Nhanh nhẹn, hoạt bát
d/Chưa tập trung học tập
b/Tư duy chậm, mau quên
c/Rụt rè, nhút nhát
1/ Phân loại hs theo từng nhóm đối tượng:
Sử dụng nhiều hình thức chia nhóm khác nhau, tránh cho học chậm yếu bị mặc cảm.
2/Hình thức chia nhóm:
a/ Chia theo số đếm:
b/ Chia theo biểu tượng:
c/Chia theo trình độ của từng kĩ năng nghe, đọc, nói , viết:
:
- Cá nhân có khả năng nghe- hiểu tốt
- Cá nhân có kĩ năng nói- viết tốt
- cá nhân có khả năng nghe nhưng chưa hiểu rốt ráo ngôn ngữ,
Khả năng diễn đạt ngôn ngữ hạn chế.
- Cá nhân học sinh có khả năng nói tốt nhưng viết không được…
d/ Chia theo năng khiếu
e/ Chia theo sở thích, tính cách
e/ Chia theo yêu cầu kèm cặp…
- Những nhóm chưa tập trung GV nên gần gũi, giúp đỡ, gợi ý để các em tự tin hơn.
Nhóm học lí tưởng và đạt hiệu quả cao từ 4-6 em.
3/ Quản lí nhóm:
- Để các em tự chọn nhóm trưởng.
- Xác định thời gian hoạt động của nhóm.
- Quan sát và hướng dẫn các nhóm làm việc.
Có nhiều hình thức quản lí nhóm khác nhau:
VD: Làm cho mỗi nhóm một số bông hoa với nhiều màu sắc khác nhau. Mỗi màu sẽ thể hiện mức độ làm việc của học sinh ( hoặc hình mặt người).
4/ Hệ thống câu hỏi và bài tập được giao:
- Phân công giao việc cho phù hợp, đảm bảo tất cả học sinh trong các nhóm phải được làm việc liên tục trong suốt quá trình thảo luận.
- Quan tâm đến đối tượng nhút nhát, trung bình, yếu kém nhiều hơn.
- Khen thưởng và động viên kịp thời để tác động hs hăng hái tham gia trong học tập.
VD: Kể về một con vật mà em biết.
Nhóm khá giỏi: Viết đoạn văn theo sơ đồ mạng. GV gợi ý, cung cấp thêm những hình ảnh so sánh để bài văn thêm sinh động.
Nhóm chậm, yếu : Dựa vào câu hỏi gợi ý trả lời thành từng câu. GV hướng dẫn liên kết thành đoạn văn đơn giản.
5/ Báo cáo kết quả:
- Trao đổi trong nhóm.
- Đi đến các nhóm khác để thu thập thêm thông tin.
- Trở về nhóm chia sẻ với các bạn.
- Chỉ định bất kì 1 thành viên trong nhóm báo cáo trước lớp.
5/ Báo cáo kết quả:
- Trao đổi, chia sẻ, góp ý giữa 2 nhóm cùng đề tài ( cùng bài tập).
- Thống nhất lại cách trình bày hay ghi nhận những ý kiến hay hoặc còn thiếu sót của nhóm bạn để tìm cách sửa chữa, hoàn thiện kết quả thảo luận.
- Trình bày với kĩ năng biết tự đánh giá nhóm mình và đánh giá đúng về nhóm bạn.
Trách nhiệm, tự giác trong học tập và trong mọi sinh hoạt ở gia đình, nhà trường và cộng đồng xã hội.
Trung thực trong học tập, sinh hoạt
Tự tin về năng lực sẵn có của mỗi con người, tự tin trong giao tiếp.
3 tiêu chí cần rèn cho học sinh:
VẬN
VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Kĩ thuật khăn trải bàn: mỗi nhóm 4 người
ngồi theo hình vuông
Kĩ thuật 6x3x5 (XYZ): mỗi nhóm 6 người,
mỗi người viết 3 ý kiến/tờ giấy rồi chuyển
cho 5 người bên cạnh
Kĩ thuật “bể cá”: HS ngồi xung quanh một nhóm
ngồi thảo luận giữa lớp để nghe và ghi chép.
Kĩ thuật các mảnh ghép: 4 nhóm thảo luận 4 vấn đề
A, B, C HOẶC D-
Nhóm chuyên sâu có đủ 4 người thuộc 4 nhóm A,B,C,D
VẬN
VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Kĩ thuật 3X3X3: lấy thông tin phản hồi từ hs ( 3 điều)
Kĩ thuật “chúng em biết 3” : nhóm 3 người thảo luận về
1 chủ đề rồi chọn 1 em trình bày về 3 điều đã thảo luận.
Kĩ thuật “ bản đồ tư duy”
Kĩ thuật viết tích cực: tự do viết câu trả lời trong một
khoảng thời gian nhất định để trả lời câu hỏi của GV
nhằm cho các em cơ hội suy nghĩ và xử lí thông tin.
Trưng bày những bài làm hay.
Một số vấn đề cần giải đáp
TẬP ĐỌC
1/ Phần ngắt nhịp câu dài nên chăng giáo viên hướng dẫn trước phần luyện đọc nhóm không?
2/ Phần bài cũ có nên áp đặt tên học sinh đọc bài thể hiện trên máy tính không?
3/GV chỉ cho học sinh luyện đọc đoạn mà học sinh thích, không phải luyện đọc đoạn văn / thơ theo mục đích yêu cầu của sách giáo viên như vây có đúng không?
TẬP ĐỌC
4/Ở tiết Ôn tập giữa kỳ II (tiết 1):
Theo như trong chương trình nội dung ôn tập được chia đều thành 9 tiết. Trong đó tiết 8 và 9 là kiểm tra đọc và viết còn ôn tập các bài tập đọc thuộc các chủ điểm được rải đều trong 7 tiết đầu nhưng ở tiết minh họa ôn giữa kì II tiết (Tiết 1) giáo viên lại ôn các bài tập đọc thuộc các chủ điểm
giữa kì II. Vậy sử dụng theo cách nào là đúng?
VẤN ĐỀ CHUNG
1/Khi học sinh thảo luận nhóm GV có được quy định thời gian là bao nhiêu phút? Nếu có thì thời gian bao lâu là hợp lý?
2/Nếu tất cả học sinh cùng làm xong bài văn hoàn chỉnh, sạch đẹp rồi trưng bày sẽ khó đảm bảo thời gian 1 tiết học. Vậy có thể làm nháp, đọc lên sửa chữa rồi viết lại, trang trí đẹp vào buổi 2 để trưng bày?
Chia nhóm thảo luận:
* Nhóm 1: 1, 4, 6, 12, Bình chánh
* Nhóm 2: 2, 5, 8, Gò Vấp, Thủ Đức
* Nhóm 3: 3, 7, 10, Củ Chi, Việt Úc.
* Nhóm 4: 11, Bình Thạnh, Tân bình, Cần Giờ, Phú Nhuận
* Nhóm 5: 9, Tân Phú, Hóc Môn,Bình Tân, Nhà Bè.
TRÌNH BÀY CÁC PHƯƠNG ÁN DẠY CỦA ĐỊA PHƯƠNG
Kế hoạch thực hiện phim giảng dạy TV3
TUẦN 2 -3: Bình Chánh, 7
TUẦN 4 -5: Hóc Môn, 4
TUẦN 6-7: Nhà Bè, 6
TUẦN 8-10: Củ Chi, 2
TUẦN 11-12: Cần Giờ, 1
TUẦN 13-14: Bình Tân, Nam SG
TUẦN 15-16: Thủ Đức
TUẦN 17-19: Gò Vấp
TUẦN 20-21: Tân Bình
TUẦN 22-23: Phú Nhuận, Việt Úc
TUẦN 24-25: Bình Thạnh
Kế hoạch thực hiện phim giảng dạy TV3
TUẦN 27-29 : 12 , Tân Phú
TUẦN 30 -31: 11, 10
TUẦN 32-33: 8, 9
TUẦN 34 : 3, 5
“Giáo dục không chỉ chuẩn bị
cho cuộc sống mà giáo dục
phải chính là cuộc sống của trẻ”.
Hãy kiềm chế, bình tĩnh, kiên trì và mềm mỏng.
KÍNH CHC
TH?Y CƠ
NAM H?C M?I LUƠN N? N? CU?I H?NH PHC V THNH CƠNG.
VỚI ĐỊNH HƯỚNG CÁ THỂ HOÁ
TIẾNG VIỆT LỚP 3
THÁNG 08/ 2010
CHUYÊN ĐỀ
VÌ SAO PHẢI DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
VỚI ĐỊNH HƯỚNG CÁ THỂ HOÁ?
Dạy học trên cơ sở
chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Giảm bớt những yêu cầu
quá tải, không phù hợp
trong từng tiết dạy
Đảm bảo mọi đối tượng đều đạt chuẩn các môn học bằng sự nỗ lực đúng mức.
Không lưu ban, bỏ học một cách hiệu quả.
Thực hiện đầy đủ, đúng mức nội dung cơ bản nhất của chương trình môn học.
Không đưa vào bài dạy kiến thức không phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.
Vươn lên đạt trình độ chuẩn.
phát triển trong từng môn học hoặc từng lĩnh vực học tập.
Dạy học theo
chuẩn
kiến thức,
kĩ năng để:
Tạo thế ổn định để nâng cao dần chất lượng giáo dục tiểu học.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ
DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỘT CÁCH KHẢ THI ?
Về phía CBQL
Bàn ghế phù hợp
Quán triệt và tác động GV dạy theo chuẩn với định hướng cá thể hoá bằng các biện pháp thiết thực.
Về phía CBQL
Không gây áp lực nặng nề cho GV
về chỉ tiêu:
thi đua, kiểm tra, đánh giá HS, dự giờ.
Luôn quan tâm đến đời sống
tinh thần của GV.
Về phía giáo viên
Cần vận dụng công văn 896, bám sát chuẩn KT-KN
Khám phá được tâm lý lứa tuổi học sinh qua ngôn ngữ hành vi, quan hệ đối xử...
Thực hiện tốt việc điều tra cơ bản, nắm được khả năng trình đô mỗi em
Ghi nhận đặc điểm và kết quả
rèn luyện từng học sinh qua từng giai đoạn.
Về phía giáo viên
Phối hợp linh hoạt các hình thức tổ chức (nhóm, lớp, cá nhân)
Tạo mọi điều kiện để học sinh tham gia, chia sẻ giữa cá nhân và các nhóm. Thay đổi vị trí nhóm thường xuyên để HS được hợp tác với tất cả các bạn.
,
Phối hợp linh hoạt nhiểu phương pháp dạy học (nêu tình huống, thảo luận, trò chơi, thực hành...)
Đưa UDCNTT hợp lý vào giảng dạy.
Về phía giáo viên
Coi trọng, khuyến khích sự cố gắng và tiến bộ của HS
Động viên, đôn đốc,có biện pháp hỗ trợ kịp thời, dành nhiều thời gian hơn cho HS yếu.
Đề xuất hay đổi ngữ liệu cho phù hợp thực tế tại địa phương và trình độ lớp nhưng vẫn đảm bảo nội dung chuẩn
Đánh giá kết quả
theo hướng phân hóa.Chú trọng số lượng và chất lượng
Về phía giáo viên
Tạo được bầu không khí thân thiện trong lớp học, thoải mái trong học tập.
Rèn HS kĩ năng đặt câu hỏi với GV, HS với HS và tự đặt câu hỏi cho mình.
Tạo mọi điều kiện để học sinh tham gia,
chia sẻ giữa cá nhân và các nhóm.
Thay đổi vị trí nhóm thường xuyên
để HS được hợp tác với tất cả các bạn.
,
Cần thường xuyên gặp PHHS để trao đổi,
nắm bắt thông tin
cần thiết.
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN THỐNG NHẤT
TRONG CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT 3
ĐỂ CÓ THỂ GIẢNG DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG CÁ THỂ HOÁ
NGƯỜI GV CẦN BIẾT
Không được “ép” tất cả trẻ phải phấn đấu cùng môt mức như nhau.
Mỗi trẻ em có :
- một cách nhìn,
một cách suy nghĩ
- một cách cảm nhận riêng.
Phải hiểu rõ khả năng
nghe, nói, đọc, viết
và đặc điểm riêng biệt.
Biết trẻ đi đến đâu để “dẫn dắt”.
Học sinh
DẠY HỌC
CÁ THỂ
Xác định đúng đối tượng
Tổ chức tốt HĐ cá nhân, nhóm đối tượng
DẠY HỌC
CÁ THỂ
HS được trình bày ý kiến của riêng mình
Chỉ đánh giá mỗi HS so với xuất phát điểm
của chính HS đó.
1/ Phân loại học sinh theo từng nhóm đối tượng
2/ Hình thức phân chia nhóm
3/ Quản lí nhóm
4/ Hệ thống câu hỏi và bài tập được giao phải phù hợp năng lực
5/ Báo cáo kết quả
GIẢI PHÁP VÀ THỰC HIỆN
a/Nhanh nhẹn, hoạt bát
d/Chưa tập trung học tập
b/Tư duy chậm, mau quên
c/Rụt rè, nhút nhát
1/ Phân loại hs theo từng nhóm đối tượng:
Sử dụng nhiều hình thức chia nhóm khác nhau, tránh cho học chậm yếu bị mặc cảm.
2/Hình thức chia nhóm:
a/ Chia theo số đếm:
b/ Chia theo biểu tượng:
c/Chia theo trình độ của từng kĩ năng nghe, đọc, nói , viết:
:
- Cá nhân có khả năng nghe- hiểu tốt
- Cá nhân có kĩ năng nói- viết tốt
- cá nhân có khả năng nghe nhưng chưa hiểu rốt ráo ngôn ngữ,
Khả năng diễn đạt ngôn ngữ hạn chế.
- Cá nhân học sinh có khả năng nói tốt nhưng viết không được…
d/ Chia theo năng khiếu
e/ Chia theo sở thích, tính cách
e/ Chia theo yêu cầu kèm cặp…
- Những nhóm chưa tập trung GV nên gần gũi, giúp đỡ, gợi ý để các em tự tin hơn.
Nhóm học lí tưởng và đạt hiệu quả cao từ 4-6 em.
3/ Quản lí nhóm:
- Để các em tự chọn nhóm trưởng.
- Xác định thời gian hoạt động của nhóm.
- Quan sát và hướng dẫn các nhóm làm việc.
Có nhiều hình thức quản lí nhóm khác nhau:
VD: Làm cho mỗi nhóm một số bông hoa với nhiều màu sắc khác nhau. Mỗi màu sẽ thể hiện mức độ làm việc của học sinh ( hoặc hình mặt người).
4/ Hệ thống câu hỏi và bài tập được giao:
- Phân công giao việc cho phù hợp, đảm bảo tất cả học sinh trong các nhóm phải được làm việc liên tục trong suốt quá trình thảo luận.
- Quan tâm đến đối tượng nhút nhát, trung bình, yếu kém nhiều hơn.
- Khen thưởng và động viên kịp thời để tác động hs hăng hái tham gia trong học tập.
VD: Kể về một con vật mà em biết.
Nhóm khá giỏi: Viết đoạn văn theo sơ đồ mạng. GV gợi ý, cung cấp thêm những hình ảnh so sánh để bài văn thêm sinh động.
Nhóm chậm, yếu : Dựa vào câu hỏi gợi ý trả lời thành từng câu. GV hướng dẫn liên kết thành đoạn văn đơn giản.
5/ Báo cáo kết quả:
- Trao đổi trong nhóm.
- Đi đến các nhóm khác để thu thập thêm thông tin.
- Trở về nhóm chia sẻ với các bạn.
- Chỉ định bất kì 1 thành viên trong nhóm báo cáo trước lớp.
5/ Báo cáo kết quả:
- Trao đổi, chia sẻ, góp ý giữa 2 nhóm cùng đề tài ( cùng bài tập).
- Thống nhất lại cách trình bày hay ghi nhận những ý kiến hay hoặc còn thiếu sót của nhóm bạn để tìm cách sửa chữa, hoàn thiện kết quả thảo luận.
- Trình bày với kĩ năng biết tự đánh giá nhóm mình và đánh giá đúng về nhóm bạn.
Trách nhiệm, tự giác trong học tập và trong mọi sinh hoạt ở gia đình, nhà trường và cộng đồng xã hội.
Trung thực trong học tập, sinh hoạt
Tự tin về năng lực sẵn có của mỗi con người, tự tin trong giao tiếp.
3 tiêu chí cần rèn cho học sinh:
VẬN
VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Kĩ thuật khăn trải bàn: mỗi nhóm 4 người
ngồi theo hình vuông
Kĩ thuật 6x3x5 (XYZ): mỗi nhóm 6 người,
mỗi người viết 3 ý kiến/tờ giấy rồi chuyển
cho 5 người bên cạnh
Kĩ thuật “bể cá”: HS ngồi xung quanh một nhóm
ngồi thảo luận giữa lớp để nghe và ghi chép.
Kĩ thuật các mảnh ghép: 4 nhóm thảo luận 4 vấn đề
A, B, C HOẶC D-
Nhóm chuyên sâu có đủ 4 người thuộc 4 nhóm A,B,C,D
VẬN
VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Kĩ thuật 3X3X3: lấy thông tin phản hồi từ hs ( 3 điều)
Kĩ thuật “chúng em biết 3” : nhóm 3 người thảo luận về
1 chủ đề rồi chọn 1 em trình bày về 3 điều đã thảo luận.
Kĩ thuật “ bản đồ tư duy”
Kĩ thuật viết tích cực: tự do viết câu trả lời trong một
khoảng thời gian nhất định để trả lời câu hỏi của GV
nhằm cho các em cơ hội suy nghĩ và xử lí thông tin.
Trưng bày những bài làm hay.
Một số vấn đề cần giải đáp
TẬP ĐỌC
1/ Phần ngắt nhịp câu dài nên chăng giáo viên hướng dẫn trước phần luyện đọc nhóm không?
2/ Phần bài cũ có nên áp đặt tên học sinh đọc bài thể hiện trên máy tính không?
3/GV chỉ cho học sinh luyện đọc đoạn mà học sinh thích, không phải luyện đọc đoạn văn / thơ theo mục đích yêu cầu của sách giáo viên như vây có đúng không?
TẬP ĐỌC
4/Ở tiết Ôn tập giữa kỳ II (tiết 1):
Theo như trong chương trình nội dung ôn tập được chia đều thành 9 tiết. Trong đó tiết 8 và 9 là kiểm tra đọc và viết còn ôn tập các bài tập đọc thuộc các chủ điểm được rải đều trong 7 tiết đầu nhưng ở tiết minh họa ôn giữa kì II tiết (Tiết 1) giáo viên lại ôn các bài tập đọc thuộc các chủ điểm
giữa kì II. Vậy sử dụng theo cách nào là đúng?
VẤN ĐỀ CHUNG
1/Khi học sinh thảo luận nhóm GV có được quy định thời gian là bao nhiêu phút? Nếu có thì thời gian bao lâu là hợp lý?
2/Nếu tất cả học sinh cùng làm xong bài văn hoàn chỉnh, sạch đẹp rồi trưng bày sẽ khó đảm bảo thời gian 1 tiết học. Vậy có thể làm nháp, đọc lên sửa chữa rồi viết lại, trang trí đẹp vào buổi 2 để trưng bày?
Chia nhóm thảo luận:
* Nhóm 1: 1, 4, 6, 12, Bình chánh
* Nhóm 2: 2, 5, 8, Gò Vấp, Thủ Đức
* Nhóm 3: 3, 7, 10, Củ Chi, Việt Úc.
* Nhóm 4: 11, Bình Thạnh, Tân bình, Cần Giờ, Phú Nhuận
* Nhóm 5: 9, Tân Phú, Hóc Môn,Bình Tân, Nhà Bè.
TRÌNH BÀY CÁC PHƯƠNG ÁN DẠY CỦA ĐỊA PHƯƠNG
Kế hoạch thực hiện phim giảng dạy TV3
TUẦN 2 -3: Bình Chánh, 7
TUẦN 4 -5: Hóc Môn, 4
TUẦN 6-7: Nhà Bè, 6
TUẦN 8-10: Củ Chi, 2
TUẦN 11-12: Cần Giờ, 1
TUẦN 13-14: Bình Tân, Nam SG
TUẦN 15-16: Thủ Đức
TUẦN 17-19: Gò Vấp
TUẦN 20-21: Tân Bình
TUẦN 22-23: Phú Nhuận, Việt Úc
TUẦN 24-25: Bình Thạnh
Kế hoạch thực hiện phim giảng dạy TV3
TUẦN 27-29 : 12 , Tân Phú
TUẦN 30 -31: 11, 10
TUẦN 32-33: 8, 9
TUẦN 34 : 3, 5
“Giáo dục không chỉ chuẩn bị
cho cuộc sống mà giáo dục
phải chính là cuộc sống của trẻ”.
Hãy kiềm chế, bình tĩnh, kiên trì và mềm mỏng.
KÍNH CHC
TH?Y CƠ
NAM H?C M?I LUƠN N? N? CU?I H?NH PHC V THNH CƠNG.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Xuân Hiểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)