Dau than kinh
Chia sẻ bởi Đào Anh Đức |
Ngày 22/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: dau than kinh thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị đau
dây thần kinh toạ do thoát vị đĩa đệm
bằng bấm kéo nắn
Nguyễn Văn Hải
Người hướng dẫn khoa học:
TS. bsckii. Nguyễn thị ngọc Lan
TS. Đặng kim thanh
Dau dây thần kinh toạ
+ Là một bệnh lý khá phổ biến
+ Do nhiều nguyên nhân
+ 80% do thoát vị đĩa đệm
Mỹ: 2 triệu người/nam phải nghỉ việc do đau dây thần kinh tọa
Việt Nam: Tỷ lệ 41,45% trong nhóm bệnh cột sống
Là một trong 15 bệnh cơ xương khớp hay gặp nhất
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
YHHĐ đã có rất nhiều phương pháp điều trị
Xoa bóp bấm huyệt là phương pháp phòng & chữa bệnh.
Khoa YHCT - BVBM thừa kế, phát triển nâng cao phương pháp tác động cột sống -> "Bấm kéo nắn"
Mục tiêu
1. Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp bấm kéo nắn.
2. Bước đầu xây dựng được quy trình bấm kéo nắn điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. đặc điểm giải phẫu của TKT
Dây TKT, là dây hỗn hợp, tạo thành từ đám rối TLC
TKT ra ngoài ống sống qua khe hẹp: khe gian đốt - đĩa đệm - dây chằng.
2 nhánh: - Hông khoeo trong (rễ S1)
- Hông khoeo ngoài (rễ L5).
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
LQ Cột sống thắt lưng Đốt sống thắt lưng
Cấu Tạo đĩa đệm
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tương quan giải phẫu tuỷ - cS thắtLưng
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Đường đi và chi phối của dây TKT
2. Nguyên nhân gây đau thần kinh toạ
Thoát vị đĩa đệm: hàng đầu.
Thường gặp: L4-L5, L5-S1.
1 tầng - đa tầng, 1 - 2 bên.
Viêm thần kinh tọa, khớp cùng chậu
Thoái hoá CSTL, cùng hóa L5, vôi hoá
U tủy, U thần kinh đuôi ngựa, loạn dưỡng sụn
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Địa điểm
Khoa YHCT - BV Bạch Mai.
2. Đối tượng
2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn BN
16 - 70 tuổi
Cả nam và nữ
Chẩn đoán đau thần kinh tọa trên LS và MRI
Y Học cổ truyền chẩn đoán tọa cốt phong thể huyết ứ
Chấp nhận tham gia nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán đau thần kinh tọa:
Đau lan theo đường đi của dây TK.
Đau ? khi đứng, ho, rặn, ? khi nằm.
HC CS: Bấm chuông, Schober
HC rễ: Lasègue, Valleix dương tính
Có thể kèm RL cảm giác, vận động, cơ tròn
Chụp MRI kết luận: thoát vị đĩa đệm.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Tiêu chuẩn loại trừ
Do nguyên nhân khác (dựa LS và MRI)
Kèm nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân
Không tuân thủ quy trình điều trị
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. Phương pháp NC
3.1. Thiết kế nghiên cứu:
Thử nghiệm LS mở, so sánh trước - sau điều trị.
3.2. Công thức tính cỡ mẫu
Số bệnh nhân tối thiểu tính được là: n = 43
Thực tế: thực hiện trên 48 BN
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp Bấm kéo nắn
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
H.1
H.2
H.3
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Các chỉ tiêu NC
Đặc điểm : tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian
Các yếu tố liên quan khởi phát: tư thế LĐ, chấn thương.
Các triệu chứng cơ năng: Đau, tê bì, Macnab
Đặc điểm HC.CS, HC rễ: Schober, Bấm chuông, Lasègue, Valleix, Bonnet
Mức độ đau (đánh giá theo thang điểm VAS)
3.5. Đánh giá hiệu quả điều trị chung
Tổng điểm sau điều trị giảm so với trước điều trị:
Tốt: > 80%
Khá: 61% - 80%
TB: 40% - 60%
Không KQ: < 40%
3.6. Phân tích và xử lý số liệu:
Phương pháp sác xuất thống kê y sinh học
Chương trình máy tính EPI - INFO 6.0
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Phân bố bệnh nhân theo tuổi
- 87,5% số BN ở lứa tuổi 20 - 59.
Tuổi
Tỷ lệ (%)
Phân bố bệnh nhân theo giới
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
- Nữ giới chiếm đa số (tỷ lệ nữ/nam là 1,7) p < 0,05.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố nghề nghiệp
- 75%: người lao động nặng (p < 0,05)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Yếu tố khởi phát bệnh
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Cách thức khởi phát bệnh
Không có sự khác biệt (p > 0,05)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thời gian mắc bệnh
Hình ảnh chụp cộng hưởng từ
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mức độ đau theo cảm giác chủ quan (theo thang điểm VAS)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Vị trí đau
85,4%: đau một bên.
Vị trí rễ tổn thương
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
(p < 0,05)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Các phương pháp đã điều trị
Hầu hết BN đã được điều trị (97,9%).
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Sự phân bố bệnh nhân theo đường kinh đau
p < 0,05
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nghiệm pháp Schober
- 85,4% có dấu hiệu Schober 12 - 13 cm
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nghiệm pháp Lasègue
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nghiệm pháp Valleix
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2. Kết quả điều trị
Kết quả điều trị theo mức độ bệnh
Thời gian
- Giảm rõ sau 14 ngày (P < 0,001)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Hiệu quả giảm đau theo VAS
- Giảm rõ sau 7 ngày điều trị (p < 0,001)
TG
Dấu hiệu Schober theo thời gian điều trị
- Kết quả rõ sau 14 ngày điều trị (p < 0,001)
Thời gian
cm
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đánh giá kết quả điều trị theo dấu hiệu bấm chuông
và co cứng cơ cạnh sống
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nghiệm pháp Lasègue theo thời gian điều trị
Sau 7 ngày điều trị đã có sự cải thiện rõ (p < 0,001)
Thời gian
Tỷ lệ(%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nghiệm pháp Valleix theo thời gian điều trị
Sau 14 ngày có cải thiện (p < 0,01)
28 ngày rõ hơn (p < 0,001)
Thời gian
Tỷ lệ (%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Hội chứng rễ theo thời gian điều trị.
Nghiệm pháp Néri, Bonnet, cải thiện sau 14 ngày (p < 0,01)
RLCG, RLPX: sau 21 ngày (p < 0,001)
RL cảm giác: Sau 28 ngày còn cao (58,3%)
Thờigian
Tỷ lệ (%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi thời gian trung bình đi bộ 10 m theo thời gian điều trị
- Thời gian đi bộ TB giảm rõ sau 14 ngày ĐT (p < 0,001)
Thời gian
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tổng
p
Kết quả điều trị theo Macnab
- Cải thiện rõ sau 7 ngày (p < 0,001)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả chung sau điều trị
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mối liên quan giữa KQ điều trị và mức độ nặng nhẹ của bệnh
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả điều trị theo thời gian mắc bệnh
(p > 0,05)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả điều trị theo tuổi
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả điều trị theo giới
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
So sánh kết quả điều trị theo đường kinh đau
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4. Tác dụng không mong muốn của pp bấm kéo nắn
Tác dụng không mong muốn của pp bấm kéo nắn (n=48)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Theo dõi tái phát sau điều trị (n = 48)
KẾT LUẬN
Phương pháp BKN có tác dụng giảm đau và PHCN
1.1.Tác dụng giảm đau (72,9% hết đau)
1.2. phục hồi chức năng vận động (70,8% tốt; 29,2% khá)
1.3. Kết quả chung (tốt 81,3%; khá 12,5%; TB 6,3%)
1.4. Điều trị càng sớm kết quả càng cao (<1 thg khỏi 100%)
1.5. Không có tác dụng không mong muốn
Kết luận
2. Quy trình bấm kéo nắn như sau
Chỉ định:
Thao tác được xây dựng theo các bước
2.1. Chuẩn bị bệnh nhân
2.2. Thủ thuật làm mềm cơ (5 phút)
2.3. Thủ thuật tác động theo đường kinh (5 phút)
2.4. Bấm nắn chống tắc nghẽn (5 phút)
2.5. Thời gian điều trị: ngày 1 lần
5 ngày/tuần
4 tuần/đợt
KIẾN NGHỊ
- Nên phát huy, áp dụng phương pháp bấm kéo nắn để điều trị đau dây thần kinh toạ do thoát vị đĩa đệm ở các tuyến Y tế cơ sở như bệnh viện YHCT tuyến tỉnh, bệnh viện tuyến huyện, trạm y tế xã, phường.
- Trong khuôn khổ đề tài này không thể đánh giá hết các thông số cần thiết, nên chăng có đề tài kế tiếp với thời gian dài hơn, cỡ mẫu lớn hơn để xác định thời gian điều trị tối đa, cần thiết cho bệnh nhân
Xin trân trọng cảm ơn !
dây thần kinh toạ do thoát vị đĩa đệm
bằng bấm kéo nắn
Nguyễn Văn Hải
Người hướng dẫn khoa học:
TS. bsckii. Nguyễn thị ngọc Lan
TS. Đặng kim thanh
Dau dây thần kinh toạ
+ Là một bệnh lý khá phổ biến
+ Do nhiều nguyên nhân
+ 80% do thoát vị đĩa đệm
Mỹ: 2 triệu người/nam phải nghỉ việc do đau dây thần kinh tọa
Việt Nam: Tỷ lệ 41,45% trong nhóm bệnh cột sống
Là một trong 15 bệnh cơ xương khớp hay gặp nhất
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
YHHĐ đã có rất nhiều phương pháp điều trị
Xoa bóp bấm huyệt là phương pháp phòng & chữa bệnh.
Khoa YHCT - BVBM thừa kế, phát triển nâng cao phương pháp tác động cột sống -> "Bấm kéo nắn"
Mục tiêu
1. Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp bấm kéo nắn.
2. Bước đầu xây dựng được quy trình bấm kéo nắn điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. đặc điểm giải phẫu của TKT
Dây TKT, là dây hỗn hợp, tạo thành từ đám rối TLC
TKT ra ngoài ống sống qua khe hẹp: khe gian đốt - đĩa đệm - dây chằng.
2 nhánh: - Hông khoeo trong (rễ S1)
- Hông khoeo ngoài (rễ L5).
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
LQ Cột sống thắt lưng Đốt sống thắt lưng
Cấu Tạo đĩa đệm
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tương quan giải phẫu tuỷ - cS thắtLưng
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Đường đi và chi phối của dây TKT
2. Nguyên nhân gây đau thần kinh toạ
Thoát vị đĩa đệm: hàng đầu.
Thường gặp: L4-L5, L5-S1.
1 tầng - đa tầng, 1 - 2 bên.
Viêm thần kinh tọa, khớp cùng chậu
Thoái hoá CSTL, cùng hóa L5, vôi hoá
U tủy, U thần kinh đuôi ngựa, loạn dưỡng sụn
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Địa điểm
Khoa YHCT - BV Bạch Mai.
2. Đối tượng
2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn BN
16 - 70 tuổi
Cả nam và nữ
Chẩn đoán đau thần kinh tọa trên LS và MRI
Y Học cổ truyền chẩn đoán tọa cốt phong thể huyết ứ
Chấp nhận tham gia nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán đau thần kinh tọa:
Đau lan theo đường đi của dây TK.
Đau ? khi đứng, ho, rặn, ? khi nằm.
HC CS: Bấm chuông, Schober
HC rễ: Lasègue, Valleix dương tính
Có thể kèm RL cảm giác, vận động, cơ tròn
Chụp MRI kết luận: thoát vị đĩa đệm.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Tiêu chuẩn loại trừ
Do nguyên nhân khác (dựa LS và MRI)
Kèm nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân
Không tuân thủ quy trình điều trị
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. Phương pháp NC
3.1. Thiết kế nghiên cứu:
Thử nghiệm LS mở, so sánh trước - sau điều trị.
3.2. Công thức tính cỡ mẫu
Số bệnh nhân tối thiểu tính được là: n = 43
Thực tế: thực hiện trên 48 BN
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp Bấm kéo nắn
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
H.1
H.2
H.3
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Các chỉ tiêu NC
Đặc điểm : tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian
Các yếu tố liên quan khởi phát: tư thế LĐ, chấn thương.
Các triệu chứng cơ năng: Đau, tê bì, Macnab
Đặc điểm HC.CS, HC rễ: Schober, Bấm chuông, Lasègue, Valleix, Bonnet
Mức độ đau (đánh giá theo thang điểm VAS)
3.5. Đánh giá hiệu quả điều trị chung
Tổng điểm sau điều trị giảm so với trước điều trị:
Tốt: > 80%
Khá: 61% - 80%
TB: 40% - 60%
Không KQ: < 40%
3.6. Phân tích và xử lý số liệu:
Phương pháp sác xuất thống kê y sinh học
Chương trình máy tính EPI - INFO 6.0
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Phân bố bệnh nhân theo tuổi
- 87,5% số BN ở lứa tuổi 20 - 59.
Tuổi
Tỷ lệ (%)
Phân bố bệnh nhân theo giới
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
- Nữ giới chiếm đa số (tỷ lệ nữ/nam là 1,7) p < 0,05.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố nghề nghiệp
- 75%: người lao động nặng (p < 0,05)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Yếu tố khởi phát bệnh
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Cách thức khởi phát bệnh
Không có sự khác biệt (p > 0,05)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thời gian mắc bệnh
Hình ảnh chụp cộng hưởng từ
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mức độ đau theo cảm giác chủ quan (theo thang điểm VAS)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Vị trí đau
85,4%: đau một bên.
Vị trí rễ tổn thương
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
(p < 0,05)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Các phương pháp đã điều trị
Hầu hết BN đã được điều trị (97,9%).
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Sự phân bố bệnh nhân theo đường kinh đau
p < 0,05
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nghiệm pháp Schober
- 85,4% có dấu hiệu Schober 12 - 13 cm
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nghiệm pháp Lasègue
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nghiệm pháp Valleix
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2. Kết quả điều trị
Kết quả điều trị theo mức độ bệnh
Thời gian
- Giảm rõ sau 14 ngày (P < 0,001)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Hiệu quả giảm đau theo VAS
- Giảm rõ sau 7 ngày điều trị (p < 0,001)
TG
Dấu hiệu Schober theo thời gian điều trị
- Kết quả rõ sau 14 ngày điều trị (p < 0,001)
Thời gian
cm
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đánh giá kết quả điều trị theo dấu hiệu bấm chuông
và co cứng cơ cạnh sống
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nghiệm pháp Lasègue theo thời gian điều trị
Sau 7 ngày điều trị đã có sự cải thiện rõ (p < 0,001)
Thời gian
Tỷ lệ(%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nghiệm pháp Valleix theo thời gian điều trị
Sau 14 ngày có cải thiện (p < 0,01)
28 ngày rõ hơn (p < 0,001)
Thời gian
Tỷ lệ (%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Hội chứng rễ theo thời gian điều trị.
Nghiệm pháp Néri, Bonnet, cải thiện sau 14 ngày (p < 0,01)
RLCG, RLPX: sau 21 ngày (p < 0,001)
RL cảm giác: Sau 28 ngày còn cao (58,3%)
Thờigian
Tỷ lệ (%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi thời gian trung bình đi bộ 10 m theo thời gian điều trị
- Thời gian đi bộ TB giảm rõ sau 14 ngày ĐT (p < 0,001)
Thời gian
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tổng
p
Kết quả điều trị theo Macnab
- Cải thiện rõ sau 7 ngày (p < 0,001)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả chung sau điều trị
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mối liên quan giữa KQ điều trị và mức độ nặng nhẹ của bệnh
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả điều trị theo thời gian mắc bệnh
(p > 0,05)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả điều trị theo tuổi
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả điều trị theo giới
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
So sánh kết quả điều trị theo đường kinh đau
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4. Tác dụng không mong muốn của pp bấm kéo nắn
Tác dụng không mong muốn của pp bấm kéo nắn (n=48)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Theo dõi tái phát sau điều trị (n = 48)
KẾT LUẬN
Phương pháp BKN có tác dụng giảm đau và PHCN
1.1.Tác dụng giảm đau (72,9% hết đau)
1.2. phục hồi chức năng vận động (70,8% tốt; 29,2% khá)
1.3. Kết quả chung (tốt 81,3%; khá 12,5%; TB 6,3%)
1.4. Điều trị càng sớm kết quả càng cao (<1 thg khỏi 100%)
1.5. Không có tác dụng không mong muốn
Kết luận
2. Quy trình bấm kéo nắn như sau
Chỉ định:
Thao tác được xây dựng theo các bước
2.1. Chuẩn bị bệnh nhân
2.2. Thủ thuật làm mềm cơ (5 phút)
2.3. Thủ thuật tác động theo đường kinh (5 phút)
2.4. Bấm nắn chống tắc nghẽn (5 phút)
2.5. Thời gian điều trị: ngày 1 lần
5 ngày/tuần
4 tuần/đợt
KIẾN NGHỊ
- Nên phát huy, áp dụng phương pháp bấm kéo nắn để điều trị đau dây thần kinh toạ do thoát vị đĩa đệm ở các tuyến Y tế cơ sở như bệnh viện YHCT tuyến tỉnh, bệnh viện tuyến huyện, trạm y tế xã, phường.
- Trong khuôn khổ đề tài này không thể đánh giá hết các thông số cần thiết, nên chăng có đề tài kế tiếp với thời gian dài hơn, cỡ mẫu lớn hơn để xác định thời gian điều trị tối đa, cần thiết cho bệnh nhân
Xin trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Anh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)