DapantuyentapdethiHSGvatly8
Chia sẻ bởi Võ Thạch Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: DapantuyentapdethiHSGvatly8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
đáp án tuyển tập các đề thi HSG vật lý 8 (2009)
Đề 1:
Câu1: (Tối đa là 2 điểm , câu a :1 điểm , câu b : 1 điểm )
a, Gọi quảng đường ôtô đã đi là s .
Thời gian để ôtô đi hết nữa quảng đường đầu là : (0,25 điểm)
Thời gian để ôtô đi hết nữa quảng đường còn lại là : (0,25 điểm)
Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quảng đường: (0,5 điểm)
b,Gọi thời gian đi hết cả quảng đường là t
Nữa thời gian đầu ôtô đi được quảng đường là : (0,25 điểm)
Nữa thời gian sau ôtô đi được quảng đường là : (0,25 điểm)
Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quảng đường là :
(0,25 điểm)
Câu2: ( 1,5 điểm)
Kí hiệu A là vị trí của cầu , C là vị trí quay thuyền trở lại và B là vị trí thuyền gặp can nhựa
(hình vẽ)
Kí hiệu u là vận tốc của thuyền so với nước và v là vận tốc của nước so với bờ . Thời gian thuyền đi từ C tới B là : (0,5 điểm)
Thời gian tính từ khi rơi can nhựa đến khi gặp lại can nhựa là :
(0,5 điểm)
Rút gọn phương trình trên ta được : 2v = 6 . Vậy v = 3km/h . (0,5 điểm)
Câu 3: (1,5 điểm )
Kí hiệu d1 = 1 cm , d2 = 3 cm , d3 = 5 cm .
Gọi D0 là khối lượng riêng của nước và D1 là khối lượng riêng của chất lỏng , m là khối lượng của cốc nhựa , S là tiết diện của cốc nhựa . Khi thả cốc không vào trong bình nước , ở trạng thái cân bằng thì lực đẩy Acsimet của nước bằng trọng lượng của cốc :
10m = 10 . Sd2D0 hay m = Sd2D0 (1) (0,25điểm)
Khi đổ chất lỏng vào cốc thì : (m + d2 S D1 ) = d3 S D0 (2) (0,25 điểm)
Muốn mực chất lỏng trong cốc ngang với mực nước ngoài chậu ta phải đổ thêm chất lỏng vào cốc một độ cao x . Vì bình nước lớn nên coi độ cao mặt thoáng của nước không thay đổi . Khi cốc đứng cân bằng ta có :
m+ (d2 +x ) S D1 = (d2 + x + d1 ) S D0 (3) (0,5 điểm)
Từ (1) và (2) ta có :
Thay số ta được: (4)
Từ (1) và (3) ta có :
Thay D1 từ (4) và các giá trị đã cho ta được x = 3 cm. (0,5 điểm)
Đề 2:
Câu1. (2 điểm)
V: là vận tốc khi canô yên lặng.
Khi xuôi dòng vận tốc thực của canô. V+2,5(km/h)
S = AB(V+2,5)t => V+2,5(0,5đ)
Hay V= 2,5
=> V= - 2,5=25,5km/h (0,5đ)
khi đi ngược dòng vận tốc thực của canô
V’= V- 2,5 = 23km/h (0,5đ)
Thời gian chuyển động của canô ngược dòng
t’= 1,83( 1h50’ (0,5đ)
Câu2: (2 điểm)
h là độ chênh lệch mực thuỷ ngân ở hai nhánh A và B.
áp xuất tại điểm M ở mức
Đề 1:
Câu1: (Tối đa là 2 điểm , câu a :1 điểm , câu b : 1 điểm )
a, Gọi quảng đường ôtô đã đi là s .
Thời gian để ôtô đi hết nữa quảng đường đầu là : (0,25 điểm)
Thời gian để ôtô đi hết nữa quảng đường còn lại là : (0,25 điểm)
Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quảng đường: (0,5 điểm)
b,Gọi thời gian đi hết cả quảng đường là t
Nữa thời gian đầu ôtô đi được quảng đường là : (0,25 điểm)
Nữa thời gian sau ôtô đi được quảng đường là : (0,25 điểm)
Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quảng đường là :
(0,25 điểm)
Câu2: ( 1,5 điểm)
Kí hiệu A là vị trí của cầu , C là vị trí quay thuyền trở lại và B là vị trí thuyền gặp can nhựa
(hình vẽ)
Kí hiệu u là vận tốc của thuyền so với nước và v là vận tốc của nước so với bờ . Thời gian thuyền đi từ C tới B là : (0,5 điểm)
Thời gian tính từ khi rơi can nhựa đến khi gặp lại can nhựa là :
(0,5 điểm)
Rút gọn phương trình trên ta được : 2v = 6 . Vậy v = 3km/h . (0,5 điểm)
Câu 3: (1,5 điểm )
Kí hiệu d1 = 1 cm , d2 = 3 cm , d3 = 5 cm .
Gọi D0 là khối lượng riêng của nước và D1 là khối lượng riêng của chất lỏng , m là khối lượng của cốc nhựa , S là tiết diện của cốc nhựa . Khi thả cốc không vào trong bình nước , ở trạng thái cân bằng thì lực đẩy Acsimet của nước bằng trọng lượng của cốc :
10m = 10 . Sd2D0 hay m = Sd2D0 (1) (0,25điểm)
Khi đổ chất lỏng vào cốc thì : (m + d2 S D1 ) = d3 S D0 (2) (0,25 điểm)
Muốn mực chất lỏng trong cốc ngang với mực nước ngoài chậu ta phải đổ thêm chất lỏng vào cốc một độ cao x . Vì bình nước lớn nên coi độ cao mặt thoáng của nước không thay đổi . Khi cốc đứng cân bằng ta có :
m+ (d2 +x ) S D1 = (d2 + x + d1 ) S D0 (3) (0,5 điểm)
Từ (1) và (2) ta có :
Thay số ta được: (4)
Từ (1) và (3) ta có :
Thay D1 từ (4) và các giá trị đã cho ta được x = 3 cm. (0,5 điểm)
Đề 2:
Câu1. (2 điểm)
V: là vận tốc khi canô yên lặng.
Khi xuôi dòng vận tốc thực của canô. V+2,5(km/h)
S = AB(V+2,5)t => V+2,5(0,5đ)
Hay V= 2,5
=> V= - 2,5=25,5km/h (0,5đ)
khi đi ngược dòng vận tốc thực của canô
V’= V- 2,5 = 23km/h (0,5đ)
Thời gian chuyển động của canô ngược dòng
t’= 1,83( 1h50’ (0,5đ)
Câu2: (2 điểm)
h là độ chênh lệch mực thuỷ ngân ở hai nhánh A và B.
áp xuất tại điểm M ở mức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thạch Sơn
Dung lượng: 43,01KB|
Lượt tài: 2
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)