ĐÁP ÁN và đề thi HKI_Hóa học 9_08-09

Chia sẻ bởi Đặng Khai Nguyên | Ngày 15/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN và đề thi HKI_Hóa học 9_08-09 thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
Môn : Hóa học 9
Thời gian : 60 phút (Không kể thời gian phát đề )

I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng.
Trong những hợp chất sau đây hợp chất nào là axit:
a) HBr b) H2O c) HgO
Trong những hợp chất sau hợp chất nào là bazơ:
a) Kẽm sunfat b) Canxiclorua c) Barihidroxit d) Cacbondioxit
Trong những hợp chất sau hợp chất nào là oxit baxơ:
a) Canxioxit b) Lưu huỳnh đioxit
Trong những hợp chất sau hợp chất nào là oxit axit:
a) SO2 b) HCl c) Na2O
Có 3 lọ bị mất nhãn đựng các chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. Em hãy chọn duy nhất 1 thuốc thử để phân biệt ba chất rắn trên.
a)NaOH b) CaCl2 c) H2SO4 d) SO3
Đơn chất nào cho dưới đây sẽ tác dụng với HCl loãng tạo ra chất khí
a) Vàng b) Cacbon c) Kẽm d) Silic
Oxit tương ứng của HNO3 là:
a) N2O b) NO2 c) N2O3 d) N2O5
Oxit tương ứng của NaOH là:
a) NaO b) NaO2 c)Na2O d) Na2O2
Dung dịch trong ống nghiệm nào làm cho quì tím hoá xanh:
a) KOH b) NaCl c) Ba(HCO3)2 d) Ba(NO3)2
10)Điền các chất thích hợp vào chỗ trống sao cho thích hợp và cân bằng.
H2SO4 + …………………………… Al2(SO4)3 + …………………………………..
Những axít sau đây axit nào là axit yếu:
a) HCl b) HNO3 c) H2CO3
Axit sunfuric loãng có tác dụng với đồng không.
a) Có b) Không
II/ TỰ LUẬN: ( 7 đ)
Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ: (3 đ)
Tình thể tích dung dịch HCl cần dùng
Tính thể tích khí thoát ra
Viết phương trình phản ứng cho mỗi biến đổi sau. (2,5 đ)



Trình bày phương pháp để phân biệt các chất rắn sau: (1,5 đ)
CaO, P2O5, SiO2

ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3đ)
Mỗi câu đúng 0, 25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Chọn
a
c
a
a
c
c
d
c
a

c
b


II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: (3 đ)
nFe = (0,5đ)
Viết phương trình
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1 đ)
1 mol 2mol 1mol 1mol
nHCl = 2 nHCl = 0,1mol
CM = VHCl = 0,5đ)
Theo phương trình: (1 đ)
nFe = nH2 = 0,05
VH2 = 0,05. 22,4 = 1,12 (l)
Vậy: VHCl = 0,05 (l)
VH2 = 1,12 (l)
Câu 2: (2,5 đ)
1) CaCO3 t0 CaO + CO2 (0,5đ)
2) CaO + H2O Ca(OH)2 (0,5đ)
3) CaO + 2HCl CaCl2 + H2O (0,5đ)
4) CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O (0,5đ)
5) CaO + CO2 CaCO3 (0,5đ)

Câu 3: (1,5 đ)
Cho cả ba mẫu thử vào nước có 1 chất không tan là SiO2
Còn lại ta lấy mỗi mẫu nhỏ vào giấy quỳ tím. Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là CaO. Nếu giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ là P2O5.
Phương trình CaO + H2O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Khai Nguyên
Dung lượng: 14,47KB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)