Dap an thi thử van vòng 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Thanh |
Ngày 12/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: dap an thi thử van vòng 1 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đáp án môn ngữ văn thi thử ( 2009 - 2010)
I.Trắc nghiệm :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
B
C
C
A
C
C
II. Tự luận :
Câu 1:
- Lỗi sai về ngữ pháp : Câu thiếu CN ( 0,5 điểm )
- Sửa lại : Có 2 cách ( Chỉ cần đúng 1 trong 2 cách được 0,5 điểm)
* C1: Thêm CN --> Trong tác phẩm “ Cố hương” của Lỗ Tấn , nhà văn đã phản ánh được sự chua xót về một làng quê vốn từng tươi đẹp nay tàn tạ và yếu hèn.
* C2 : bỏ từ “ trong” --> Tác phẩm “ Cố hương” của Lỗ Tấn đã phản ánh được sự chua xót về một làng quê vốn từng tươi đẹp nay tàn tạ và yếu hèn.
2. Câu 2: Giải thích nhan đề truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân.
* Yêu cầu :
Về nội dung:
- Làm nổi bật được chủ đề và dụng ý của nhà văn khi đưa ra nhan đề Làng. Sơ sài thiếu ý , mỗi ý trừ 0,5 điểm.
Về hình thức:
- Viết đoạn văn từ 3 – 5 câu.
- Trong đó sử dụng 1 câu có chứa thành phần phụ chú.
- HS cần chỉ rõ thành phần phụ chú mới cho điểm tối đa , có TPPC mà không chỉ rõ trừ 0,5 điểm
* Đáp án : cần đảm bảo ý sau :
Làng – một tác phẩm thành công của Kim Lân được sáng tác năm 1948. Nhan đề Làng đã làm nổi bật tình yêu làng hòa hợp với yêu nước và tinh thần Cách Mạng ủng hộ kháng chiến của nhân vật ông Hai .Nhà văn đặt nhan đề là Làng chứ không phải là làng Dầu để khẳng định tình cảm gắn bó với làng quê với đất nước là tình cảm rộng lớn , có tính phổ biến bao trùm rộng khắp của mọi người dân chứ không bó hẹp trong một làng quê cụ thể nào .
3 . Nêu cảm nhận của em về bài thơ “ ánh trăng” của Nguyễn Duy .
a. Yêu cầu về kĩ năng:
Biết làm bài nghị luận văn học về một tác phẩm thơ; thao tác tổng hợp tốt, bố cục 3 phần rõ ràng chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức
b1: Giới thiệu tác giả ,tác phẩm theo yêu cầu đề bài.
b2: Triển khai bày tỏ cảm nhận và suy nghĩ về tác phẩm
Trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy thể hiện truyền thống ân tình chung thuỷ được thể hiện qua tâm tình người chiến sĩ:
Nhân vật trữ tình gắn bó với vầng trăng, với thiên nhiên nghĩa tình khi là người chiến sĩ …
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ
Cuộc sống đổi thay , những tháng ngày đầu tiên trở về thành phố, quen dần với cuộc sống hào nhoáng, người lính đã lãng quên và quay lưng với quá khứ, với những năm tháng gian lao, sâu nặng ân nghĩa vừa trải qua…
Vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Anh giật mình, thức tỉnh lương tâm khi mặt người và mặt trăng đối diện nhau, quá khứ ùa về trong tâm thức…:
Có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Nhà văn suy ngẫm và nhắn nhủ với mọi người: Nhân dân, đất nước luôn độ lượng vị tha, tròn đầy ân nghĩa. Hãy biết sống ân tình chung thuỷ với quá khứ, với lịch sử, với nhân dân và đất nước:
Trăng cứ tròn vành vạnh….
…đủ cho ta giật mình
b3: Đánh giá khái quát:
- Thể thơ năm chữ, giọng điệu tâm tình nhẹ nhàng sâu lắng mà chất chứa suy tư day dứt.
- Hình tượng vầng trăng, ánh trăng mang tính biểu tượng gợi những suy tưởng sâu xa…
- Bài thơ đã gửi đến thông điệp :Ân tình, chung thuỷ luôn là truyền thống đẹp của dân tộc, truyền thống ấy thể hiện cách sống, cách ứng xử của con người Việt Nam trong mọi quan hệ.
Cách cho điểm:
+ Điểm 5,0 : Tuỳ mức độ, hiểu được bài thơ, biết cách phân tích một bài thơ, đáp ứng được các yêu cầu trên, làm chủ bài viết, viết văn mạch
I.Trắc nghiệm :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
B
C
C
A
C
C
II. Tự luận :
Câu 1:
- Lỗi sai về ngữ pháp : Câu thiếu CN ( 0,5 điểm )
- Sửa lại : Có 2 cách ( Chỉ cần đúng 1 trong 2 cách được 0,5 điểm)
* C1: Thêm CN --> Trong tác phẩm “ Cố hương” của Lỗ Tấn , nhà văn đã phản ánh được sự chua xót về một làng quê vốn từng tươi đẹp nay tàn tạ và yếu hèn.
* C2 : bỏ từ “ trong” --> Tác phẩm “ Cố hương” của Lỗ Tấn đã phản ánh được sự chua xót về một làng quê vốn từng tươi đẹp nay tàn tạ và yếu hèn.
2. Câu 2: Giải thích nhan đề truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân.
* Yêu cầu :
Về nội dung:
- Làm nổi bật được chủ đề và dụng ý của nhà văn khi đưa ra nhan đề Làng. Sơ sài thiếu ý , mỗi ý trừ 0,5 điểm.
Về hình thức:
- Viết đoạn văn từ 3 – 5 câu.
- Trong đó sử dụng 1 câu có chứa thành phần phụ chú.
- HS cần chỉ rõ thành phần phụ chú mới cho điểm tối đa , có TPPC mà không chỉ rõ trừ 0,5 điểm
* Đáp án : cần đảm bảo ý sau :
Làng – một tác phẩm thành công của Kim Lân được sáng tác năm 1948. Nhan đề Làng đã làm nổi bật tình yêu làng hòa hợp với yêu nước và tinh thần Cách Mạng ủng hộ kháng chiến của nhân vật ông Hai .Nhà văn đặt nhan đề là Làng chứ không phải là làng Dầu để khẳng định tình cảm gắn bó với làng quê với đất nước là tình cảm rộng lớn , có tính phổ biến bao trùm rộng khắp của mọi người dân chứ không bó hẹp trong một làng quê cụ thể nào .
3 . Nêu cảm nhận của em về bài thơ “ ánh trăng” của Nguyễn Duy .
a. Yêu cầu về kĩ năng:
Biết làm bài nghị luận văn học về một tác phẩm thơ; thao tác tổng hợp tốt, bố cục 3 phần rõ ràng chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức
b1: Giới thiệu tác giả ,tác phẩm theo yêu cầu đề bài.
b2: Triển khai bày tỏ cảm nhận và suy nghĩ về tác phẩm
Trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy thể hiện truyền thống ân tình chung thuỷ được thể hiện qua tâm tình người chiến sĩ:
Nhân vật trữ tình gắn bó với vầng trăng, với thiên nhiên nghĩa tình khi là người chiến sĩ …
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ
Cuộc sống đổi thay , những tháng ngày đầu tiên trở về thành phố, quen dần với cuộc sống hào nhoáng, người lính đã lãng quên và quay lưng với quá khứ, với những năm tháng gian lao, sâu nặng ân nghĩa vừa trải qua…
Vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Anh giật mình, thức tỉnh lương tâm khi mặt người và mặt trăng đối diện nhau, quá khứ ùa về trong tâm thức…:
Có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Nhà văn suy ngẫm và nhắn nhủ với mọi người: Nhân dân, đất nước luôn độ lượng vị tha, tròn đầy ân nghĩa. Hãy biết sống ân tình chung thuỷ với quá khứ, với lịch sử, với nhân dân và đất nước:
Trăng cứ tròn vành vạnh….
…đủ cho ta giật mình
b3: Đánh giá khái quát:
- Thể thơ năm chữ, giọng điệu tâm tình nhẹ nhàng sâu lắng mà chất chứa suy tư day dứt.
- Hình tượng vầng trăng, ánh trăng mang tính biểu tượng gợi những suy tưởng sâu xa…
- Bài thơ đã gửi đến thông điệp :Ân tình, chung thuỷ luôn là truyền thống đẹp của dân tộc, truyền thống ấy thể hiện cách sống, cách ứng xử của con người Việt Nam trong mọi quan hệ.
Cách cho điểm:
+ Điểm 5,0 : Tuỳ mức độ, hiểu được bài thơ, biết cách phân tích một bài thơ, đáp ứng được các yêu cầu trên, làm chủ bài viết, viết văn mạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Thanh
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)