DAP AN THI HSG 7
Chia sẻ bởi Đinh Văn Hợp |
Ngày 15/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: DAP AN THI HSG 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
SƠN ĐỘNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2010 – 2011
ĐỀ THI MÔN SINH HỌC LỚP 7
Thời gian làm bài 120 phút
Hướng dẫn chấm: Đề thi gồm 5 câu mỗi câu 2 điểm trong đó ý a được 1 điểm; ý b được 1 điểm.
Câu 1
a. Cho biết điểm phân biệt giữa rắn lành và rắn độc ? Khi sơ cứu người bị rắn độc cắn cần phải làm gì ?
Rắn lành không có răng độc và tuyến nọc độc
Rắn độc có răng độc ở hàm trên, răng độc thông với tuyến độc ở dưới da, sau mắt. Biện pháp sơ cứu
buộc garô bằng dây vải, cao su…trên vết cắn theo chiều máu chảy về tim cứ khoảng 10 phút lại nới lỏng dây 1,5 phút và nhích về phía vết cắn.
rạch vết thương sâu bằng độ sâu của móc độc cắn. dùng ống hút áp lên chỗ rạch rồi hút
Rửa vết thương bằng thuốc tím, đưa người bị rắn cắn đến trạm y tế gần nhất.
b. Hãy kể tên các hình thức sinh sản ở động vật và sự khác nhau giữa các hình thức sinh sản đó ? Ví dụ ?
Có hai hình thức sinh sản ở động vật: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Sinh sản vô tính không có sự tham gia kết hợp của tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái gồm phân đôi cơ thể và mọc chồi.
Sinh sản hữu tính có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và cái tạo hợp tử. gồm thụ tinh trong và thụ tinh ngoài; đẻ trứng và hiện tượng thai sinh, noãn thai sinh.
Câu 2
a. Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật và động vật đa bào ?
Thực vật có thành xenlulôzơ động vật không có
Thực vật có lục lạp động vật không có
Thực vật tự dưỡng theo kiểu quang hợp, động vật dị dưỡng
Sống cố định, ĐV sống di chuyển
Phản ứng chậm trước tác động của môi trường, ĐV phản ứng nhanh trước tác động của môi trường
b. Thí nghiệm: Đặt bình chứa trùng roi xanh trên bậc cửa sổ, dùng giấy đen che tối nửa trong thành bình. Qua vài ngày bỏ giấy đen ra và quan sát thấy có hiện tượng gì xảy ra ? giải thích ?
Hiện tượng: phía ánh sáng nước có màu xanh lá cây do các hạt diệp lục của trùng roi và do trùng roi có tính hướng sáng nên tập trung về nơi có ánh sáng; phía che tối có màu trong suốt do đa số trùng roi đã bơi đến chỗ sáng, số còn lại mất dần màu xanh, sống dị dưỡng.
Câu 3
a. Những đặc điểm cấu tạo của cá cá chép thích nghi với đời sống ở nước ?
Cơ thể hình thoi, dài, dẹp 2 bên
Thân có vảy xương xếp như lợp ngói
Lớp da của vảy có nhiều tuyến nhờn
Có vây
Hô hấp bằng mang
Có bóng hơi
b. Tại sao mang cá lại thích nghi hô hấp ở nước mà không thích nghi hô hấp ở cạn ?
Thích hợp hô hấp ở nước: Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy một chiều từ miệng qua mang. Cách sắp xếp của mao mạch trong mang làm máu chảy ngược chiều với dòng nước
Mang cá không thích hợp hô hấp trên cạn vì ở cạn các phiến mang dính chặt vào nhau làm diện tích bề mặt trao đổi khí còn rất nhỏ, hơn nữa khi lên cạn không khí làm mang bị khô nên không hô hấp được làm cá bị chết.
Câu 4
a. Ngành chân khớp có đặc điểm chung gì ?
Cơ thể có đối xứng hai bên, có lớp vỏ ngoài bằng chất kitin bảo vệ
Cơ thể phân đốt
Có hệ thần kinh chuỗi hạch với hạch thần kinh não phát triển
Thích nghi với nhiều lối sống khác nhau
Ấu trùng phát triển qua biến thái
b. Trình bày sự tiến hoá của hệ tiêu hoá qua các lớp động vật đã học ?
Từ động vật chưa có cơ quan tiêu hoá (ĐV nguyên sinh, tiêu hoá nôi bào) đến động vật có túi tiêu hoá (ruột khoang) chủ yếu là tiêu hoá ngoại bào đến động vật có ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá (ĐV có xương sống).
Câu 5
a. Nêu các hình thức di chuyển của động vật ? lấy ví dụ cho mỗi hình thức ?
Leo trèo truyền cành bằng cách cầm nắm
Bò
Đi chạy
Nhảy đồng thời bằng hai chân sau
Bơi
Bay
b. Trời rét ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật hằng nhiệt và biến nhiệt như thế nào ?
Động vật biến nhiệt trời rét làm thân nhiệt của động vật giảm theo, quá trình chuyển hoá trong cơ thể giảm, thậm trí rối loạn làm quá trình sinh trưởng phát triển chậm lại
Động vật hằng
SƠN ĐỘNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2010 – 2011
ĐỀ THI MÔN SINH HỌC LỚP 7
Thời gian làm bài 120 phút
Hướng dẫn chấm: Đề thi gồm 5 câu mỗi câu 2 điểm trong đó ý a được 1 điểm; ý b được 1 điểm.
Câu 1
a. Cho biết điểm phân biệt giữa rắn lành và rắn độc ? Khi sơ cứu người bị rắn độc cắn cần phải làm gì ?
Rắn lành không có răng độc và tuyến nọc độc
Rắn độc có răng độc ở hàm trên, răng độc thông với tuyến độc ở dưới da, sau mắt. Biện pháp sơ cứu
buộc garô bằng dây vải, cao su…trên vết cắn theo chiều máu chảy về tim cứ khoảng 10 phút lại nới lỏng dây 1,5 phút và nhích về phía vết cắn.
rạch vết thương sâu bằng độ sâu của móc độc cắn. dùng ống hút áp lên chỗ rạch rồi hút
Rửa vết thương bằng thuốc tím, đưa người bị rắn cắn đến trạm y tế gần nhất.
b. Hãy kể tên các hình thức sinh sản ở động vật và sự khác nhau giữa các hình thức sinh sản đó ? Ví dụ ?
Có hai hình thức sinh sản ở động vật: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Sinh sản vô tính không có sự tham gia kết hợp của tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái gồm phân đôi cơ thể và mọc chồi.
Sinh sản hữu tính có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và cái tạo hợp tử. gồm thụ tinh trong và thụ tinh ngoài; đẻ trứng và hiện tượng thai sinh, noãn thai sinh.
Câu 2
a. Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật và động vật đa bào ?
Thực vật có thành xenlulôzơ động vật không có
Thực vật có lục lạp động vật không có
Thực vật tự dưỡng theo kiểu quang hợp, động vật dị dưỡng
Sống cố định, ĐV sống di chuyển
Phản ứng chậm trước tác động của môi trường, ĐV phản ứng nhanh trước tác động của môi trường
b. Thí nghiệm: Đặt bình chứa trùng roi xanh trên bậc cửa sổ, dùng giấy đen che tối nửa trong thành bình. Qua vài ngày bỏ giấy đen ra và quan sát thấy có hiện tượng gì xảy ra ? giải thích ?
Hiện tượng: phía ánh sáng nước có màu xanh lá cây do các hạt diệp lục của trùng roi và do trùng roi có tính hướng sáng nên tập trung về nơi có ánh sáng; phía che tối có màu trong suốt do đa số trùng roi đã bơi đến chỗ sáng, số còn lại mất dần màu xanh, sống dị dưỡng.
Câu 3
a. Những đặc điểm cấu tạo của cá cá chép thích nghi với đời sống ở nước ?
Cơ thể hình thoi, dài, dẹp 2 bên
Thân có vảy xương xếp như lợp ngói
Lớp da của vảy có nhiều tuyến nhờn
Có vây
Hô hấp bằng mang
Có bóng hơi
b. Tại sao mang cá lại thích nghi hô hấp ở nước mà không thích nghi hô hấp ở cạn ?
Thích hợp hô hấp ở nước: Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy một chiều từ miệng qua mang. Cách sắp xếp của mao mạch trong mang làm máu chảy ngược chiều với dòng nước
Mang cá không thích hợp hô hấp trên cạn vì ở cạn các phiến mang dính chặt vào nhau làm diện tích bề mặt trao đổi khí còn rất nhỏ, hơn nữa khi lên cạn không khí làm mang bị khô nên không hô hấp được làm cá bị chết.
Câu 4
a. Ngành chân khớp có đặc điểm chung gì ?
Cơ thể có đối xứng hai bên, có lớp vỏ ngoài bằng chất kitin bảo vệ
Cơ thể phân đốt
Có hệ thần kinh chuỗi hạch với hạch thần kinh não phát triển
Thích nghi với nhiều lối sống khác nhau
Ấu trùng phát triển qua biến thái
b. Trình bày sự tiến hoá của hệ tiêu hoá qua các lớp động vật đã học ?
Từ động vật chưa có cơ quan tiêu hoá (ĐV nguyên sinh, tiêu hoá nôi bào) đến động vật có túi tiêu hoá (ruột khoang) chủ yếu là tiêu hoá ngoại bào đến động vật có ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá (ĐV có xương sống).
Câu 5
a. Nêu các hình thức di chuyển của động vật ? lấy ví dụ cho mỗi hình thức ?
Leo trèo truyền cành bằng cách cầm nắm
Bò
Đi chạy
Nhảy đồng thời bằng hai chân sau
Bơi
Bay
b. Trời rét ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật hằng nhiệt và biến nhiệt như thế nào ?
Động vật biến nhiệt trời rét làm thân nhiệt của động vật giảm theo, quá trình chuyển hoá trong cơ thể giảm, thậm trí rối loạn làm quá trình sinh trưởng phát triển chậm lại
Động vật hằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Hợp
Dung lượng: 42,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)